Bài kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Bích Ngọc (Có đáp án)
Câu 1: Mục tiêu cá nhân là
A. những điều trong mơ ước của bạn về tương lai. B. những điều bạn muốn đạt được cho mình trong cuộc sống. C. những điều ước mơ của bạn trong quá trình học tập. D. những điều bạn muốn làm trong cuộc sống. |
Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục tiêu cá nhân?
A. Cải thiện kỹ năng thuyết trình trước lớp. B. Không bao giờ lựa chọn mục tiêu cao và khó. C. Từ bỏ khi gặp khó khăn trong học tập. D. Bằng lòng với cuộc sống hiện tại. |
Câu 3: Hành vi nào sau đây là bạo lực gia đình?
A. Kính trọng bố mẹ khi về già. | B. Chăm sóc gia đình, yêu thương con cái. |
C. Phân biệt đối xử với con gái. | D. Luôn quan tâm các thành viên trong gia đình. |
Câu 4: Nội dung nào dưới đây là quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình?
A. Không quan tâm chăm sóc con. B. Ủng hộ hành vi ngược đãi ông bà, bố mẹ. C. Tuyên truyền sai các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình. D. Nghiêm cấm hành vi xúc phạm, ngược đãi, đánh đập con cái trong gia đình. |
Câu 5: Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung thể hiện sự chi tiêu không hợp lý?
A. Thắt lưng buộc bụng. | B. Của ăn của để. |
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. | D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. |
File đính kèm:
bai_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam.docx
Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Phạm Thị Bích Ngọc (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD - Lớp 8 Mức độ nhận thức Tổng Mạch Vận Nhận Thông Vận TT nội Nội dung dụng Số câu Tổng biết hiểu dụng dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo 1. Xác định 2 2 dục mục tiêu cá 0.5 câu câu kĩ nhân năng 2. Phòng 2 2 sống chống bạo 1/2 1/2 1 3.5 câu câu lực gia đình 2 Giáo 3. Lập kế dục hoạch chi 2 2 0.5 kinh tiêu câu câu tế 3 Giáo 4. Phòng dục ngừa tai pháp nạn vũ khí, 3 1 3 1 2.75 luật cháy, nổ và câu câu câu câu các chất độc hại 5. Quyền và nghĩa vụ 3 3 1 lao động 1/2 1/2 2.75 câu câu câu của công dân Tổng 12 1,5 1 0,5 12 3 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch thức TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. Thông hiểu - Giải thích được vì sao phải xác 1. Xác định định mục tiêu cá nhân. mục tiêu cá - Mô tả được cách xác định mục 2 câu nhân tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân Vận dụng - Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân. Giáo - Lập được kế hoạch hành động dục nhằm đạt được mục tiêu của bản 1 kĩ thân. năng Nhận biết: sống - Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. 2. Phòng Thông hiểu: chống bạo - Phân tích được tác hại của hành 1/2 1/2 2 câu lực gia vi bạo lực gia đình đối với cá câu câu đình nhân, gia đình và xã hội. - Trình bày được cách phòng, chống bạo lực gia đình. Vận dụng: Phê phán các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. Giáo Nhận biết: dục Nêu được sự cần thiết phải lập kế 2 2 câu kinh hoạch chi tiêu. tế Thông hiểu:
- Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch thức TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. 3. Lập kế Vận dụng: hoạch chi - Lập được kế hoạch chi tiêu. tiêu - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. Vận dụng cao: Thực hiện được kế hoạch chi tiêu hợp lí của bản thân. Nhận biết: - Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Thông hiểu: 4. Phòng - Nhận diện được một số nguy ngừa tai cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nạn vũ khí, nổ và chất độc hại. Giáo cháy, nổ và - Đánh giá được hậu quả của tai 3 câu 1 câu dục 3 các chất nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc pháp độc hại hại. luật Vận dụng: - Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. - Xác định được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại phù hợp với bản thân. Nhận biết: 1/2 1/2 3 câu - Nêu được một số quy định của câu câu
- Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch thức TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên. - Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. 5. Quyền Thông hiểu: và nghĩa vụ Phân tích được tầm quan trọng lao động của lao động đối với đời sống con của công người. dân Vận dụng: - Lập được hợp đồng lao động có nội dung đơn giản giữa người sử dụng lao động và người lao động. - Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lứa tuổi. Tổng 12 1,5 1 1/2 Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD - Lớp 8 I. Trắc nghiệm (3 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi lại chữ cái đầu câu trả lời vào tờ giấy thi. Câu 1: Mục tiêu cá nhân là A. những điều trong mơ ước của bạn về tương lai. B. những điều bạn muốn đạt được cho mình trong cuộc sống. C. những điều ước mơ của bạn trong quá trình học tập. D. những điều bạn muốn làm trong cuộc sống. Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện mục tiêu cá nhân? A. Cải thiện kỹ năng thuyết trình trước lớp. B. Không bao giờ lựa chọn mục tiêu cao và khó. C. Từ bỏ khi gặp khó khăn trong học tập. D. Bằng lòng với cuộc sống hiện tại. Câu 3: Hành vi nào sau đây là bạo lực gia đình? A. Kính trọng bố mẹ khi về già. B. Chăm sóc gia đình, yêu thương con cái. D. Luôn quan tâm các thành viên trong gia C. Phân biệt đối xử với con gái. đình. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình? A. Không quan tâm chăm sóc con. B. Ủng hộ hành vi ngược đãi ông bà, bố mẹ. C. Tuyên truyền sai các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình. D. Nghiêm cấm hành vi xúc phạm, ngược đãi, đánh đập con cái trong gia đình. Câu 5: Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung thể hiện sự chi tiêu không hợp lý? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của ăn của để. C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. Câu 6: Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý giúp con người A. khó khăn trong việc chi tiêu trong gia đình. B. khó cắt giảm chi tiêu khi hoặc gặp khó khăn tài chính. C. tiết kiệm được một khoản cố định hàng tháng. D. không tái sử dụng triệt để đò dùng trong gia đình . Câu 7: Tai nạn nào sau đây do các chất độc hại gây ra? A. Đuối nước. B. Tai nạn giao thông. C. Bị điện giật. D. Ngộ độc thức ăn. Câu 8: Nội dung nào sau đây là quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
- A. Công dân được mua bán và sử dụng các vũ khí. B. Cấm tàng trữ, mua bán trái phép vũ khí và các chất cháy nổ. C. Mọi người được mua bán, sử dụng mìn để đánh cá trên biển. D. Công dân được sử dụng súng đạn để săn bắn và tự vệ. Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện tốt trách nhiệm trong việc phòng chống cháy, nổ? A. nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của pháp luật về phòng cháy. B. mua bán pháo hoa không giấy phép trong dịp tết Nguyên đán. C. không khóa ga sau khi đã đun nấu xong bằng bếp ga. D. phát hiện đoạn dây điện ngoài đường bị cháy nhưng coi như không biết. Câu 10: Quyền lao động là A. quyền tự do lựa chọn mặt hàng để buôn bán. B. quyền sở hữu tài sản C. quyền được tuyển dụng lao động D. quyền bóc lột sức lao động Câu 11: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm theo sở thích của mình B. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình. C. việc làm phù hợp với khả năng của mình. D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan. Câu 12: Theo quy định của pháp luật, thời giờ làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá A. 5 giờ/ ngày và 25 giờ/tuần. B. 6 giờ/ ngày và 30 giờ/tuần. C. 7 giờ/ ngày và 35 giờ/tuần. D. 8 giờ/ ngày và 40 giờ/tuần. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1. (2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về tác hại của việc mua bán, tàng trữ và sử dụng pháo nổ. Câu 2. (3 điểm) Hiện nay bạo lực gia đình đang diễn ra tại nhiều địa phương, gây ra nhiều hậu quả và là vấn đề được cả xã hội quan tâm. a. Em có nhận xét và suy nghĩ gì về vấn đề này? b. Em hãy nêu 4 việc làm để góp phần phòng, chống bạo lực gia đình? Câu 3. (2 điểm) Cho tình huống sau: Thanh đang là học sinh lớp 12 và là con trai độc nhất trong một gia đình khá giả nhưng chỉ thích ăn chơi lêu lổng, bỏ bê việc học hành. Thấy Thanh như vậy, các bạn cùng lớp có khuyên nhưng Thanh bỏ ngoài tai và cho rằng bố mẹ có tiền nuôi mình nên không cần phải lo lắng gì cả. Câu hỏi: a. Em thấy suy nghĩ và việc làm của Thanh đúng hay sai? Vì sao? b. Em hãy đề xuất các biện pháp để giúp bạn Thanh thay đổi suy nghĩ. Hết—
- HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C D D C D B A C C D * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm 1 HS kể được tác hại của việc mua bán, tàng trữ và sử dụng pháo nổ: 0,5 - Vi phạm pháp luật dẫn đến bị phạt tiền hoặc phạt tù. 0,5 - Ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội. 1,0 - Đốt pháo có thể gây cháy nổ, gây bỏng cho bản thân, nguy hiểm đến tính mạng. 2 a. Đây là một thực trạng đáng buồn, là vấn đề bức xúc của xã hội. Nó gây ra nhiều hậu quả nặng nề về thể xác và tinh thần 1,0 cho con người. Đây là vấn đề đòi hỏi cá nhân, gia đình và xã hội phải có biện pháp phòng chống và hạn chế. b. Ví dụ 4 việc làm góp phần phòng chống bạo lực gia đình: 2,0 - Tuyên truyền pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình. - Tăng cường xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. - Báo với cơ quan có thẩm quyền khi thấy có dấu hiệu bạo lực gia đình. - Mỗi thành viên trong gia đình phải luôn thấu hiểu, quan tâm lẫn nhau. 3 a. Suy nghĩ và việc làm của Thanh là sai, vì Thanh đã không 1,0 thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. b. Đề xuất biện pháp: - Giúp Thanh nhận thức rõ hơn về nghĩa vụ lao động của bản thân trong gia đình. 1,0 - Giúp Thanh xác định mục tiêu và lập ra kế hoạch cụ thể cho việc học tập và lao động của bản thân. BGH KÍ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Dư Thị Khiến Phạm Thị Bích Ngọc