Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ
tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người
họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn,
làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trông
nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn
sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi
thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi
quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra
thơm tho lạ thường.”
Câu 1 (1đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1đ): Người mẹ trong đoạn trích được miêu tả như thế nào?
Câu 3 (2đ): Nêu cảm nghĩ của anh/chị về tình mẫu tử.
pdf 4 trang Ánh Mai 28/02/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_5_de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Bộ 5 đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. Bộ đề thi giữa học kì 1 năm 2021 môn Văn 8 Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 8 (Đề 1) I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra thơm tho lạ thường.” Câu 1 (1đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (1đ): Người mẹ trong đoạn trích được miêu tả như thế nào? Câu 3 (2đ): Nêu cảm nghĩ của anh/chị về tình mẫu tử. II. Làm văn (6đ): Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 8 (Đề 2) I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
  2. “Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thê cung có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hăn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu băng phăng quá, cung coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nheo, không thê là nguyên liệu của hạnh phúc. Mẹ không cầu chúc con may mắn. Mẹ không cầu chúc con sung sướng, hạnh phúc hơn người. Mẹ chi mong muốn con của mẹ luôn là một CON NGƯỜI có trách nhiệm với bản thân, với cộng đồng và với non sông, đất nước này. (Trích: Thư mừng sinh nhật con gái 21 tuổi – nguồn: Giáo dục, Vietnamnet) Câu 1 (1đ): Người mẹ cầu chúc điều gì cho con mình? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của văn bản. Câu 3 (2đ): Em hiêu thế nào về câu: “Đời người, nếu băng phăng quá, cung coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nheo, không thê là nguyên liệu của hạnh phúc.” II. Làm văn (6đ): Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 8 (Đề 3) I. Đọc hiêu văn bản (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: Nếu là chim tôi sẽ làm loài bồ câu trắng Nếu là hoa tôi sẽ làm một đóa hướng dương Nếu là mây tôi sẽ làm một vầng mây ấm Là người tôi sẽ chết cho quê hương.
  3. Là chim tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm Từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nối liền Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm Cùng muôn trái tim ngất say hòa bình (Trích: Tự nguyện - Nhạc và lời : Trương Quốc Khánh) Câu 1 (1đ): Nếu được trở thành những thứ khác, tác giả muốn trở thành gì? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu bài học mà em rút ra từ đoạn thơ trên. II. Làm văn (6đ): Cảm nhận về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 8 (Đề 4) I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: “Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là một trong những phâm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm ren luyện, học tập, se chia, “đau với nỗi đau của người khác” Lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, se chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triên toàn diện tri thức và đạo đức đê trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.”
  4. (Trích Dạy tre lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015). Câu 1 (1đ): Theo tác giả bài viết, “Lòng nhân ái có được” là do những yếu tố nào? Câu 2 (1đ): Tại sao tác giả bài viết cho răng “lòng nhân ái rất cần trong đời sống”? Câu 3 (2đ): Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? II. Làm văn (6đ): Phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn 8 (Đề 5) I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: Ke thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sự lười biếng. Nếu chúng ta không lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trông thấy đều là cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tôi nghĩ răng không lười biếng và phải dung cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích đê mỗi con người dung cảm, sáng suốt và sống có lý tưởng. Mọi khó khăn là điềm báo tạo cơ hội. Câu 1 (1đ): Theo tác giả, ke thù lớn nhất của chúng ta là gì? Các yếu tố tạo nên cơ hội là gì? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 3 (2đ): Từ nội dung của đoạn văn, hãy nêu bài học mà em rút ra được đê hoàn thiện mình. II. Làm văn (6đ): Nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc.