Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua
bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao
giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn
không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất
ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị
có sẵn.”
Câu 1 (1,0đ): Nêu câu chủ đề của văn bản.
Câu 2 (1,5đ): Từ đoạn văn trên, em hãy kể ra những “giá trị có sẵn tốt đẹp” của
bản thân mình.
Câu 3 (1,5đ): Đoạn văn giúp em nhận ra điều gì? (Trình bày bằng một đoạn văn).
II. Làm văn (6đ):
Cảm nhận về bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh.
Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn - Đề 2
I. Đọc hiểu văn bản (4đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay


Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1đ): Mùa xuân được miêu tả như thế nào ở khổ thơ sau?
Câu 3 (1đ): Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông đồ trong đoạn thơ trên.
Câu 4 (1,5đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một nét đẹp văn hóa truyền
thống của dân tộc.

pdf 6 trang Ánh Mai 23/02/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_8_de_thi_giua_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. Bộ Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2022 Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn - Đề 1 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn không có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn.” Câu 1 (1,0đ): Nêu câu chủ đề của văn bản. Câu 2 (1,5đ): Từ đoạn văn trên, em hãy kể ra những “giá trị có sẵn tốt đẹp” của bản thân mình. Câu 3 (1,5đ): Đoạn văn giúp em nhận ra điều gì? (Trình bày bằng một đoạn văn). II. Làm văn (6đ): Cảm nhận về bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh. Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn - Đề 2 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay
  2. Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2 (1đ): Mùa xuân được miêu tả như thế nào ở khổ thơ sau? Câu 3 (1đ): Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông đồ trong đoạn thơ trên. Câu 4 (1,5đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. II. Làm văn (6đ): Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn - Đề 3 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Trên bao dặm đường dài của cuộc đời, có thể cung có lúc con chồn chân, mỏi gối và đớn đau. Đó chưa hăn là bất hạnh đâu con ạ. Đời người, nếu bằng phăng quá, cung coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nheo, không thể là nguyên liêu của hạnh phúc. Mẹ không cầu chúc con may mắn. Mẹ không cầu chúc con sung sướng, hạnh phúc hơn người. Mẹ chi mong muốn con của mẹ luôn là một CON NGƯỜI có trách nhiêm với bản thân, với cộng đồng và với non sông, đất nước này. (Trích: Thư mừng sinh nhật con gái 21 tuổi – nguồn: Giáo dục, Vietnamnet) Câu 1 (1đ): Người mẹ cầu chúc điều gì cho con mình? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của văn bản.
  3. Câu 3 (2đ): Em hiểu thế nào về câu: “Đời người, nếu bằng phăng quá, cung coi như mình chưa từng nếm đủ các dư vị của cuộc đời. Nhạt nheo, không thể là nguyên liêu của hạnh phúc.” II. Làm văn (6đ): Cảm nhận về bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu. Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn - Đề 4 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Long nhân ái không phải tư sinh ra con người đã có. Long nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Long nhân ái có được là do sư góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiêm rèn luyên, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác” Long nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiên đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dưng tính cộng đồng, tinh thần trách nhiêm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diên tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Viêt Nam.” (Trích Day tre long nhân ái ở trường quôc tê Global – theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015). Câu 1 (1đ): Theo tác giả bài viết, “Long nhân ái có được” là do những yếu tố nào? Câu 2 (1đ): Tại sao tác giả bài viết cho rằng “long nhân ái rất cần trong đời sống”? Câu 3 (2đ): Thông điêp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? II. Làm văn (6đ):
  4. Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: ''Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Than ôi! thời oanh liêt nay con đâu". Đề thi giữa học kì 2 môn Văn 8 - Đề 5 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Kẻ thù lớn nhất của tất cả chúng ta là sư lười biếng. Nếu chúng ta không lười biếng thì mọi cái mà chúng ta trông thấy đều là cơ hội, bởi vì càng khó khăn cơ hội càng lớn. Tôi nghĩ rằng không lười biếng và phải dung cảm, hai cái đấy tạo ra cơ hội. Các bạn đừng sợ. Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dung cảm, sáng suốt và sống có lý tưởng. Mọi khó khăn là điềm báo tạo cơ hội. Câu 1 (1đ): Theo tác giả, kẻ thù lớn nhất của chúng ta là gì? Các yếu tố tạo nên cơ hội là gì? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 3 (2đ): Từ nội dung của đoạn văn, hãy nêu bài học mà em rút ra được để hoàn thiên mình. II. Làm văn (6đ): Phân tích khổ 1 và 2 để thấy được niềm vui và sư tài hoa của Ông Đồ trong tác phẩm cùng tên của Vu Đình Liên. Đề thi giữa học kì 2 môn Văn 8 - Đề 6 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Nêu là chim tôi sẽ làm loài bồ câu trắng Nêu là hoa tôi sẽ làm một đóa hướng dương Nêu là mây tôi sẽ làm một vầng mây ấm Là người tôi sẽ chêt cho quê hương.
  5. Là chim tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm Từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nôi liền Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm Cùng muôn trái tim ngất say hoa bình (Trích: Tự nguyện - Nhac và lời : Trương Quôc Khánh) Câu 1 (1đ): Nếu được trở thành những thứ khác, tác giả muốn trở thành gì? Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 3 (2đ): Viết đoạn văn nêu bài học mà em rút ra từ đoạn thơ trên. II. Làm văn (6đ): Phân tích khổ 3, 4 và 5 của bài thơ Ông đồ. Đề thi giữa học kì 2 môn Văn 8 - Đề 7 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Mưa đổ bụi êm êm trên bên vắng Đo biêng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chom xoan hoa tím rụng tơi bời” (Chiều xuân – Anh Thơ) Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (1đ): Bức tranh chiều xuân hiên lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì? Câu 3 (2,5đ): Chi ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong câu thứ hai và thứ ba của đoạn thơ? Từ đó anh/chị thấy được những điều gì trong tâm hồn tác giả? II. Làm văn (6đ):
  6. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu. Đề thi giữa học kì 2 môn Văn 8 - Đề 8 I. Đọc hiểu văn bản (4đ): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiêc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo manh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu 1 (1đ): Cảnh con thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào? Câu 2 (1đ): Đoạn thơ sử dụng những biên pháp nghê thuật nào? Nên tác dụng. Câu 3 (2đ): Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp lao động của những con người Viêt Nam. II. Làm văn (6đ): Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng.