Đề cương ôn tập cuối kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Tạ Thị Tuyết Sơn
1) Nội dung bản vẽ lắp gồm
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật
B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê
D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật
2) Nội dung bản vẽ chi tiết gồm
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật
B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước
C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê
D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật
3) Tên gọi nào không phải là tên gọi mặt phẳng chiếu?
A. Mặt phẳng chiếu đứngB. Mặt phẳng chiếu bằng | C. Mặt phẳng chiếu cạnhD. Mặt phẳng chiếu ngang |
4) Các dụng cụ nào là dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt?
A. Thước lá, Thước đo gócB. Ke vuông, Thước đo góc | C. Búa, cưa, đục, dũaD. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô |
5) Các dụng cụ nào là dụng cụ gia công?
A. Thước lá, Thước đo gócB. Ke vuông, Thước đo góc | C. Búa, cưa, đục, dũaD. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô |
6) Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại?
A. Cao suB. Nhôm | C. SứD. Chất dẻo |
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Tạ Thị Tuyết Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_2.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Tạ Thị Tuyết Sơn
- UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC 2021 - 2022 I. LÝ THUYẾT 1. Bản vẽ các khối hình học : Hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ các khối tròn xoay. 2. Bản vẽ kỹ thuật: Bản vẽ kĩ thuật – Hình cắt, Bản vẽ chi tiết, Bản vẽ lắp, Biểu diễn ren 3. Gia công cơ khí : Vật liệu cơ khí, Dụng cụ cơ khí 4. Chi tiết máy và lắp ghép: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép, Mối ghép cố định, mối ghép động 5. Truyền và biến đổi chuyển động II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 1) Nội dung bản vẽ lắp gồm A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật 2) Nội dung bản vẽ chi tiết gồm A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật 3) Tên gọi nào không phải là tên gọi mặt phẳng chiếu? A. Mặt phẳng chiếu đứng C. Mặt phẳng chiếu cạnh B. Mặt phẳng chiếu bằng D. Mặt phẳng chiếu ngang 4) Các dụng cụ nào là dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? A. Thước lá, Thước đo góc C. Búa, cưa, đục, dũa B. Ke vuông, Thước đo góc D. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô 5) Các dụng cụ nào là dụng cụ gia công? A. Thước lá, Thước đo góc C. Búa, cưa, đục, dũa B. Ke vuông, Thước đo góc D. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô 6) Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại? A. Cao su C. Sứ B. Nhôm D. Chất dẻo 7) Ren khuất được vẽ theo quy ước: A. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh B. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét đứt. 8) Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là phi kim loại? 1
- A. Cao su C. Đồng B. Nhôm D. Thép 9) Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại màu? A. Sắt C. Gang B. Nhôm D. Thép 10) Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại đen? A. Nhôm C. Bạc B. Đồng D. Thép 11) Ren trục được vẽ theo quy ước: A. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh B. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét đứt. 12) Nét liền đậm trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường tâm B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy 13) Nét liền mảnh trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường tâm B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy 14) Nét đứt trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường trục đối xứng B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy 15) Nét gạch chấm mảnh trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường trục đối xứng B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy 16) Hình hộp chữ nhật được bao bởi : A. 3 hình chữ nhật C. 5 hình chữ nhật B. 4 hình chữ nhật D. 6 hình chữ nhật 17) Hình chóp đều được bao bởi : A. Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh B. Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh C. Mặt đáy là một hình đa giác thường và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh C. Mặt đáy là một hình đa giác thường và các mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh 18) Đặt mặt đáy c a hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ? A. Hình chiếu đứng là hình tr n, hình chiếu cạnh là hình tr n B. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình chữ nhật C. Hình chiếu đứng là hình tam giác cân, hình chiếu cạnh là hình tr n D. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình tr n 2
- 19) Đặt mặt đáy c a hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ? A. Hình chiếu đứng là hình tr n, hình chiếu cạnh là hình tr n B. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình chữ nhật C. Hình chiếu đứng là hình tam giác cân, hình chiếu cạnh là hình tr n D. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình tr n 20) Các hình chiếu c a hình cầu có đặc điểm gì ? A. Đều là hình vuông bằng nhau B. Đều là hình tr n bằng nhau C. Đều là hình tam giác bằng nhau D. Đều là hình chữ nhật bằng nhau BGH duyệt TTCM duyệt GV ra nội dung ôn tập Tạ Thị Tuyết Sơn Tạ Thị Tuyết Sơn 3