Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

Câu 1. Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là:

A. chúa Nguyễn ở Đàng Trong. B. chúa Trịnh ở Đàng Trong.

C. chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài. D. chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

Câu 2. Dinh Thái Khang là địa danh thuộc tỉnh nào?

A. Bình Dương. B. Phú Yên. C. Đồng Nai. D. Khánh Hòa.

Câu 3. Sự kiện nào diễn ra năm 1558, được coi là dấu mốc quan trọng làm cho quá trình di dân khai phá vùng đất phía Nam được đẩy mạnh?

A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên.

B. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa.

C. Chúa Nguyễn lập dinh Thái Khang.

D. Chúa Nguyễn lập phủ Gia Định.

Câu 4. Sông Cửu Long gồm 2 phụ lưu chính là:

A. sông Tiền và sông Hồng. B. sông Đáy và sông Tiền.

C. sông Tiền và sông Hậu. D. sông Đáy và sông Hậu.

Câu 5. Tên gọi khác của Sông Hồng là gì?

A. Sông Mã. B. Sông Cả. C. Sông Cái. D. Sông Tiền.

Câu 6. Chế độ nước sông Hồng gồm mấy mùa chính?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7. Kết quả chung của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là gì?

A. Đểu thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt. B. Đều giành được thắng lợi.

C. Thu hút được nông dân cả nước tham gia. D. Lật đổ được chính quyền vua Lê.

Câu 8. Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật?

A. Lâm vào khủng hoảng sâu sắcm

B. Chính quyền được củng cố về mọi mặt.

C. Vua Lê nắm thực quyền.

D. Chúa Trịnh thực hiện một số cải cách.

Câu 9. Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?

A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy).

B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút.

C. Hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội).

D. Gò Đống Đa.

docx 3 trang Lưu Chiến 03/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Nội dung ôn tập: 1.Phần Lịch sử: - Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. - Chủ đề chung 1: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. - Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. - Phong trào Tây Sơn. 2. Phần địa lí: - Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Địa hình Việt Nam - Khoáng sản Việt Nam - Khí hậu Việt Nam - Thủy văn Việt Nam II. Dạng đề: Trắc nghiệm: 16 câu = 4,0 điểm + tự luận 6 câu = 6 điểm - Lịch sử: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Địa lí: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Tổng 10 điểm III. Dạng bài tham khảo: Phần 1. Trắc nghiệm: Câu 1. Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là: A. chúa Nguyễn ở Đàng Trong. B. chúa Trịnh ở Đàng Trong. C. chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài. D. chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Câu 2. Dinh Thái Khang là địa danh thuộc tỉnh nào? A. Bình Dương. B. Phú Yên. C. Đồng Nai. D. Khánh Hòa. Câu 3. Sự kiện nào diễn ra năm 1558, được coi là dấu mốc quan trọng làm cho quá trình di dân khai phá vùng đất phía Nam được đẩy mạnh? A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. B. Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa. C. Chúa Nguyễn lập dinh Thái Khang. D. Chúa Nguyễn lập phủ Gia Định. Câu 4. Sông Cửu Long gồm 2 phụ lưu chính là: A. sông Tiền và sông Hồng. B. sông Đáy và sông Tiền. C. sông Tiền và sông Hậu. D. sông Đáy và sông Hậu. Câu 5. Tên gọi khác của Sông Hồng là gì? A. Sông Mã. B. Sông Cả. C. Sông Cái. D. Sông Tiền. Câu 6. Chế độ nước sông Hồng gồm mấy mùa chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Kết quả chung của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII là gì? A. Đểu thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt. B. Đều giành được thắng lợi. C. Thu hút được nông dân cả nước tham gia. D. Lật đổ được chính quyền vua Lê.
  2. Câu 8. Vào giữa thế kỉ XVIII, tình hình chính quyền phong kiến Đàng Ngoài có điểm gì nổi bật? A. Lâm vào khủng hoảng sâu sắcm B. Chính quyền được củng cố về mọi mặt. C. Vua Lê nắm thực quyền. D. Chúa Trịnh thực hiện một số cải cách. Câu 9. Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy). B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút. C. Hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). D. Gò Đống Đa. Câu 10. Khi tiến đánh chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nghĩa quân Tây Sơn đã lấy danh nghĩa gì? A. “phù Lê diệt Trịnh”. B. “phù Lê diệt Nguyễn”. C. “phù Nguyễn diệt Trịnh” D. “phù Nguyễn diệt Lê” Câu 11. Đường biên giới trên đất liền của nước ta với Trung Quốc dài khoảng bao nhiêu km? A. 4 600 B. 3 260 C. 2 360 D. 1 400 Câu 12. Dạng địa hình đặc trưng của vùng núi đá vôi ở nước ta là: A. địa hình cacxtơ B. địa hình đồng bằng C. địa hình bán bình nguyên D. địa hình cao nguyên Câu 13. Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta? A. Vùng Đông Bắc B. Vùng Tây Bắc C. Vùng Trường Sơn Bắc D. Vùng Trường Sơn Nam Câu 14. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua yếu tố nào? A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt. C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80% Câu 15. Trở ngại lớn nhất của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta là gì? A. Tính chất nhiệt đới gió mùa B. Tính chất đa dạng C. Tính chất thất thường D. Tính chất phân hóa theo không gian và thời gian Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Tây Nam khi thổi vào nước ta? A. Thổi vào đồng bằng Bắc Bộ theo hướng đông nam. B. Gây mưa cho cả miền Bắc và miền Nam nước ta. C. Xuất phát từ cao áp chí tuyến bán cầu Bắc. D. Thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam Câu 17: Đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 6 B. Tháng 8 C. Tháng 10 D. Tháng 12 Câu 18. Gió mùa Đông Bắc không có ảnh hưởng ở vùng khí hậu nào sau đây? A. Vùng khí hậu Tây Nguyên. B. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. C. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. D. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
  3. Câu 18. Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ? A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. B. Góp phần bảo vệ tài nguyên nước. C. Nâng cao sản lượng thủy sản. D. Hạn chế lãng phí nước Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi Nam Bộ? A. Có lượng nước chảy lớn. B. Lòng sông rộng và sâu. C. Lũ lên nhanh và đột ngột. D. Chế độ nước không theo mùa. Câu 20. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta? A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản. B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn. C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước Phần II. Tự luận: Câu 1. Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Câu 2. Theo em, quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông cửu Long có điểm gì giống và khác nhau? Câu 3. Theo em, là một học sinh, em nên làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước? Câu 4. Em hãy tóm tắt bối cảnh lịch sử và các chiến thắng tiêu biểu trong phong trào Tây Sơn? Câu 5. Em hãy nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Câu 6. Em hãy giải thích sự khác biệt về thời gian mùa lũ và chế độ nước của ba hệ thống sông: Hồng, Thu Bồn, Mê Công? Câu 7. Em hãy phân tích những yếu tố làm cho khí hậu nước ta có tính chất đa dạng và thất thường Câu 8. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ỏ những mặt nào? - Hết - BGH xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Phạm Thị Thanh Hoa Đoàn Thị Hoa