Đề cương ôn tập giữa học kỳ I các môn Khối 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
VIII. Read the passage and choose the best answer to the following sentences.
The most interesting hobby that I have is playing the guitar. I have played guitar for three and a half years now and I am getting better at it every time I decide to play. Playing guitar keeps me doing something interesting at home instead of staring at the ceiling all the time. Actually it is a very relaxing activity. It gives person some time to think and dream.
Guitar or guitars also give my room some personality. When it hangs on my wall it seems like a piece of art. I have two guitars - one is black acoustic one and the second is a yellow Spanish guitar. The last one was my first guitar and both of them are Yamaha products. I bought the classical one because it was required to learn guitar in my school. Since I am interested in blues, jazz and rock music I felt that I needed a change in my guitar play and that is why I bought the black acoustic one.
I can play many different songs and after 3 years of experience I have learned how to learn the songs to play them. My favourite songs that I have learned are Led Zeppelin’s Stairway to Heaven and Leonard Cohen’s Hallelujah. I can also play a bit Sting, Nirvana, Metallica and the Animals.
In the future I want to improve my guitar playing skills and maybe use them in some small band or I would just like to play with my friends. I would certainly recommend learning guitar. If interest in it comes, it cannot be put away.
1. The first paragraph is mainly about ________.
A. why playing the guitar is the author’s most interesting hobby
B. the author’s good feelings about playing the guitar
C. how the author chose to play the guitar and the benefits of playing it
D. the author’s hobby of playing the guitar and some of its benefits
2. According to the second paragraph, the author’s first guitar is ________.
A. not a Spanish one B. black
C. not an acoustic one D. not a classical one
3. Why did the author buy the acoustic guitar?
A. Because the author likes to play blues, jazz and rock music
B. Because the author was required to learn guitar in school
C. Because the other guitar can’t play classical music
D. Because the author wanted to change his current one
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_giua_hoc_ky_i_cac_mon_khoi_8_nam_hoc_2023_20.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kỳ I các môn Khối 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGUY ỄN GIA THIỀU NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I BÁO CÁOCÁC SÁNG BỘ MÔNKIẾN KINH KHỐI NGHIỆM 8 Đề nghị xét tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cơ sở” Năm học 2017- 2018 Họ tên học sinh: Lớp: Hä vµ tªn: L•u ThÞ Hoa Chinh Chúc Chøccác convô: học Gi¸o sinh viªn chăm chỉ rèn luyện, ôn tập hiệu quả. Kính §¬nmong vÞ c«ngcác thầyt¸c: Tr•êng cô giáo, MN Th•îng các bậc Thanh phụ huynh động viên, giúp đỡ để các con học sinh đạt kết quả tốt trong bài kiểm tra giữa học kỳ I Giáo viên chủ nhiệm Phụ huynh học sinh Năm học 202 3-2024
- 1. MÔN TOÁN I. NỘI DUNG ÔN TẬP *) Đại số -Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến - Các phép tính với đa thức nhiều biến - Hằng đẳng thức đáng nhớ - Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ vào phân tích đa thức thành nhân tử *) Hình học - Hình chóp tam giác đều. Hình chóp tứ giác đều - Định lí Pythagore. Tứ giác. Hình thang cân. Hình bình hành II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Xác định các hệ số abc,, biết rằng 2x 5 3 x b ax2 x c với mọi x . Các giá trị cần tìm là: a 6 a 6 a 6 a 6 A. b 8 B. b 8 C. b 8 D. b 8 c 40 c 40 c 40 c 40 Câu 2. Cho x y 9; xy 14 . Khi đó giá trị của xy33 là: A. 350 B. 351 C. 352 D. 349 Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 25 x22 3 y 10 x 11 là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 9 Câu 4. Giá trị lớn nhất của biểu thức P 2 x x2 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5. Cho xy 0 và xy 7 ; xy 60 thì giá trị của biểu thức xy22 là: A. 120 B. 121 C. 118 D. 119 Câu 6. Cho x y z 0. Đẳng thức nào đúng? A. x3 y 3 z 3 3 xyz B. x3 y 3 z 3 9 xyz C. x3 y 3 z 3 27 xyz D. x3 y 3 z 3 xyz Câu 7. Đa thức P 12 x32 4 x 27 x 9 được phân tích thành: 2 A. P 12 x32 4 x 27 x 9 2 x 3 3 x 1 ; 2 B. P 12 x32 4 x 27 x 9 2 x 3 3 x 1 2 C. P 12 x32 4 x 27 x 9 2 x 3 3 x 1 ; D. P 12 x32 4 x 27 x 92 x 32331 x x Câu 8. Cho đa thức P x43 5 x 10 x 4 . Đáp án nào đúng? A. Đa thức P không thể phân tích thành tích của hai đa thức với hệ số nguyên B. Đa thức P phân tích được thành tích của hai tam thức bậc hai với hệ số nguyên C. Đa thức P phân tích được thành tích của bốn nhị thức bậc nhất với hệ số nguyên D. Đa thức P phân tích được thành tích của một nhị thức bậc nhất với một đa thức bậc ba với hệ số nguyên Câu 9. Giá trị lớn nhất của biểu thức P 19 6 x 9 x2 là: A. 20 B. 10 C. 30 D. 40 Câu 10. Cho xy 0 và xy 7 ; xy 60 thì giá trị của biểu thức xy44 là:
- A. 21360 B. 21361 C. 21362 D. 21359 2 Câu 11. Cho xy 2 thì giá trị của biểu thức P 23 x33 y x y là: 4 A. 21360 B. 21361 C. 21362 D. 21359 Câu 12. Đa thức P x2 x 2 69 x 2 được phân tích thành: A. P x2 x 2 6 x 2 9 x 2 x 9 x x 1 B. P x2 x 2 6 x 2 9 x 2 x 3 x 2 x 3 C. P x2 x 2 6 x 2 9 x 2 x 3 x 2 x 3 D. P x2 x 2 6 x 2 9 x 2 x 9 x 2 x 1 D. AC là tia phân giác của góc A B. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hai đa thức M 23 x23 y 22 xy 23 21 y 1 và N 22 xy3 42 y 1 a) Tính giá trị mỗi đa thức MN, tại xy 0; 2 b) Tính MNMN ; ; c) Tìm đa thức P sao cho M N P 63 y 1 Bài 2. Thực hiện phép tính 7 1 3 1 a) 7x2 y 5 y 2 (3 x 2 y 3 1) b) x( x2 y 2 ) y 2 ( x 1) x 3 3 224 c) x y ( x2 y 2 3 xy ) x 3 y 3 d) 132xn 1 y 10 z n 2 143 x n 2 y 12 z n :(11 x n y 9 z n ) với n là số tự nhiên Bài 3. Cho abc,,là ba số tùy ý. Chứng minh: Nếu abc 0thì a3 b 3 c 3 3 abc Bài 4. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau a) A 16 x22 8 xy y 21 biết 41xy b) B 25 x22 60 xy 36 y 22 biết 6yx 2 5
- c) C 27 x3 27 x 2 y 9 xy 2 y 3 121 biết 37xy Bài 5. Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử 1 a) 33xx2 b) x22 x y y c) 4 x3 2 x 2 x 16 xy 2 Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều có thể tích bằng 30 cm3 và chiều cao bằng 12 cm. Tính diện tích đáy của hình chóp tam giác đều đó. Bài 7. Cho hình chóp tứ giác đều ABCDE. và F. BCDE có chiều cao lần lượt là AO và FO (Hình16). Tính tỉ số thể tích của hình chóp tứ giác đều và biết FO k. AO ( k 0) . Bài 8. Hình 17 mô tả một khối bê tông mác 200 dùng trong việc xây cầu. Khối bê tông đó gồm hai phần: phần dưới có dạng hình lập phương với độ dài cạnh bằng 1m , phần trên có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao bằng 0,6m . Cần phải chuẩn bị bao nhiêu tấn xi măng và bao nhiêu mét khối nước để làm khối bê tông đó? Biết rằng 1m3 bê tông mác 200 cần khoảng 350,55kg xi măng và 185l nước. Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho ADAE= . a) Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao? b) Các điểm D , E ở vị trí nào thì BD== DE EC ? Bài 11. Cho hình bình hành A BCD . Gọi O là giao điểm hai đường thẳng AC và BD . Qua điểm O vẽ đường thẳng song song với AB cắt hai cạnh ADBC, lần lượt tại MN, . Trên A B, CD lần lượt lấy các điểm PQ, sao cho A P= CQ . Gọi I là giao điểm của AC và PQ . Chứng minh: a) Các tứ giác A MNB, A PCQ là hình bình hành; b) Ba điểm MNI,, thẳng hàng; c) Ba đường thẳng A C,, MN PQ đồng quy.
- A. suy nghĩ, tìm tòi. B. lười biếng, ỷ nại. C. ỷ nại, dựa dẫm. D. dựa dẫm, lười nhác. Câu 11: Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng A. chờ đợi kết quả người khác. B. tìm tòi, cải tiến phương pháp. C. sao chép kết quả người khác. D. hưởng lợi từ việc làm của bạn bè Câu 12: Người cần cù trong lao động sẽ luôn được mọi người A. ghen ghét và căm thù. B. yêu quý và tôn trọng. C. xa lánh và hắt hủi. D. tìm cách hãm hại. Câu 13: Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. Câu 14: Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kỳ thị dân tộc các quốc gia chậm phát triền B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 15: Một trong những biểu hiện lao động cần cù và sáng tạo là A. làm việc theo thói quen. B. làm việc tự do, cẩu thả. C. làm việc thường xuyên, nỗ lực. D. làm theo mệnh lệnh người khác. Câu 16: Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Hoàn thiện và phát triển bản thân. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Do áp lực gia đình và bạn bè. Câu 17: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc. C. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. D. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. Câu 18: Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam. B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới. C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài. D. Học hỏi giá trị nhân văn của thế giới trong việc đối xử với động vật. Câu 19: Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 20: Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh liệt sỹ, bà mẹ việt nam anh hùng. Việc làm này nhằm thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống nhân ái. Phần II. Tự luận (5 điểm):
- Câu 1 (2 điểm): Thế nào là lao động cần cù, lao động sáng tạo? Hãy kể một số việc làm của em thể hiện lao động cần cù, sáng tạo. Câu 2 (2 điểm): Bạn V là học sinh lớp 8A và khá năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ đâu mà lo”. Câu hỏi: - Em có đồng ý với đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao? - Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo trong lao động? Câu 3 (1 điểm): Theo em, vì sao chúng ta cần phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc? 7. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Kiến thức trọng tâm (50% Lịch sử - 50% Địa lí) 1. Phần Lịch sử: a. Trắc nghiệm : Ôn tập các nội dung sau: - Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. - Cách mạng tư sản Pháp - Cách mạng công nghiệp (nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX) - Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. b. Tự luận Câu 1: So sánh điểm giống và khác nhau của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII về: nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất, đặc điểm chính. Câu 2: Hãy liệt kê những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp. Trình bày những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và xã hội. Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là để giúp đỡ những nước này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.” Em đồng ý với ý kiến đó không? Hãy sưu tầm một số tư liệu từ sách, báo, internet để chứng minh cho ý kiến của em. 2. Phần Địa lí: a. Trắc nghiệm: Ôn tập các nội dung sau: - Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam + Vị trí địa lí + Đặc điểm lãnh thổ + Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam - Địa hình Việt Nam + Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam + Đặc điểm các khu vực địa hình
- b. Tự luận Câu 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam? Câu 2. Trình bày phạm vi lãnh thổ của Việt Nam? Câu 3. Có ý kiến cho rằng “Hình dạng lãnh thổ phần đất liền nước ta đã tác động sâu sắc đến thiên nhiên nước ta”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Câu 5. Địa hình bờ biển và thềm lục địa có ảnh hưởng như thế nào đối với phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta? II. Câu hỏi trắc nghiệm minh họa 1. Phần Lịch sử: (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng) Câu 1: Đâu không phải là kết quả của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh B. Lật đổ chế độ phong kiến C. Thành lập Hợp chủng quốc Mỹ D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 2: Đâu là ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A. Là một cuộc cách mạng không triệt để B. Không xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến C. Là một cuộc chiến tranh vĩ đại, ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX D. Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất của nông dân Câu 3: Sự tham gia lãnh đạo của tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng, quyết định chiến thắng của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến? A. Quý tộc cũ C. Quý tộc mới B. Nông dân D. Công nhân Câu 4: Cuộc chiến tranh nào diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng? A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ B. Cách mạng tư sản Anh C. Cách mạng tháng 10 Nga D. Cách mạng tư sản Pháp Câu 5: Đâu không phải là Kết quả của Cách mạng tư sản Pháp? A. Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ công hòa. B. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền C. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa D. Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản Câu 6: Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình và triệt để nhất? A. Cách mạng tư sản Anh C. Cách mạng tháng 10 Nga B. Cách mạng tư sản Pháp D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7: Ai là người chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni?
- A. Giêm Ha-gri-vơ C. Crôm-tơn B. Ác-crai-tơ D. Ét-mơn Các-rai Câu 8: Thành tựu tiêu biểu nhất của cách mạng công nghiệp Anh là? A. Việc phát minh ra máy hơi nước B. Chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni C. Chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên D. Chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước Câu 9: Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có, câu kết với ai để bóc lột nông dân. A. Vua chúa C. Thực dân B. Công nhân D. Thương nhân Câu 10: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào ? A. May mặc. B. dệt. C. Sợi. D. Công Nghiệp. 2. Phần Địa lí: Câu 1: Hạn chế nào không phải do hình dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt Nam mang lại? A. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn. B. Giao thông Bắc- Nam trắc trở. C. Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn. D. Khí hậu phân hoá phức tạp. Câu 2: Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do? A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét. B. Vị trí nằm trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc. C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến. D. Vị trí địa lí và hình thể nước ta. Câu 3: Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước là nhờ? A. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài. Câu 4: Đường bờ biển nước ta có chiều dài? A. 2360km. C. 3206km. B. 2036km. D. 3260km. Câu 5: Nước ta có không có chung đường biên giới với ba quốc gia nào? A. Trung Quốc. C. Lào. B. Thái Lan. D. Cam-pu-chia. Câu 6: Địa hình các-xtơ khá phổ biến, có những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long là đặc điểm của địa hình nào? A. Vùng núi Tây Bắc C. Vùng Trường Sơn Bắc B. Vùng núi Đông Bắc D. Vùng Trường Sơn Nam Câu 7: Đồi núi nước ta chạy dài 1 400 km, từ ? A. Tây Bắc tới Nam Bộ C. Tây Bắc tới Đông Nam Bộ B. Tây Bắc tới Tây Nguyên D. Đông Bắc tới Đông Nam Bộ
- Câu 8: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước? A. 10% diện tích C. 1% diện tích B. 15% diện tích D. 5% diện tích Câu 9: Địa hình Việt Nam chủ yếu là? A. Núi cao B. Đồng bằng C. Đồi núi thấp D. Trung du Câu 10: Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam của nước ta có ở các vùng núi? A. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam B. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc C. Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc
- 8. MÔN TIN I. Nội dung: Ôn nội dung kiến thức các bài 1. Bài 1: Lược sử công cụ tính toán - Sơ lược lịch sử phát triển máy tính/ các thế hệ của máy tính 2. Bài 2: Thông tin trong môi trường số - Đặc điểm của thông tin số 3. Bài 3: Thực hành: khai thác thông tin số - Cách tìm kiếm các thông tin theo chủ đề/kỹ năng đánh giá các thông tin tìm được II. Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận) III. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập để học sinh tham khảo luyện tập Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau : Bài 1 : Thông tin và dữ liệu Câu 1: Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì? A. Pascaline. B. Babbage. C. Charle. D. Digitus. Câu 2: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 3: Trong lịch sử máy tính điện tử, có bao nhiêu thế hệ máy tính? A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 4: Các thế hệ máy tính gắn liền với các tiện độ công nghệ nào? A. Đèn điện tự chân không B. Bóng bán dẫn, mạch tích hợp C. Vi xử lí, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao D. Cả 3 đáp án trên. Câu 5: Bộ vi xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Linh kiện bán dẫn đơn giản C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn. Câu 6: Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965. Câu 7: Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ đầu tiên B. Thế hệ thứ hai C. Thế hệ thứ ba D. Thế hệ thứ tư. Bài 2: Thông tin trong môi trường số Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số? A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời. B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm. C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả. D. Có thể truy cập từ xa. Câu 9: Thông tin kĩ thuật số là
- A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. Câu 10: Internet là A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. Câu 11: Thông tin số có những đặc điểm chính là? A. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. B. Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép. C. Cả A và B. D. Đáp án khác. Câu 12: Đâu KHÔNG PHẢI là một trong những đặc điểm chính của thông tin số A. Dễ dàng nhân bản B. Khó lan truyền C. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn D. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép Câu 13: Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy? A. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn. B. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác. C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi D. Cả ba phương án trên Câu 14: Đặc điểm của thông tin trên Internet là? A. Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng, phong phú. B. Thường xuyên được cập nhật; có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng. C. Có nguồn thông tin đáng tin cậy nhưng cũng có nguồn thông tin không thực sự đáng tin cậy. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 15: Một số yếu tố nhận biết độ tin cậy của thông tin gồm A. tác giả, nguồn thông tin. B. mục đích, tính cập nhật của bài viết. C. trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 16: Thông tin đáng tin cậy giúp em điều gì? A. Đưa ra kết luận đúng. B. Quyết định hành động đúng. C. Giải quyết được các vấn đề được đặt ra D. Cả 3 đáp án trên. Câu 17: Học sinh ở cuối năm học lớp 9 thường cần tìm hiểu thông tin tuyển sinh vào lớp 10. Giữa thông tin tìm được từ hai nguồn sau đây, thông tin nào đáng tin cậy hơn? A. Internet. B. Thông báo chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương.
- Câu 18: Theo em, trong hoạt động thường xuyên hằng ngày, các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ nguồn nào sau đây? A. Từ kết quả tìm kiếm trên Internet. B. Từ một cá nhân nào đó trên mạng. C. Từ dữ liệu được thu thập và quản trị bởi các tổ chức đó. Câu 19: Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất? A. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh. B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. C. Hướng dẫn của một người giỏi Tin học. D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh. Bài 3: Thực hành: khai thác thông tin số Câu 20: Khi tìm kiếm các thông tin để trình bày, em cần lựa chọn? A. Thông tin phù hợp với nội dung trình bày B. Thông tin có nguồn đáng tin cậy C. Thông tin được kiểm chứng D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 21: Loại thông tin nào dưới đây em không nên lựa chọn? A. Thông tin có thời gian gần với thời gian em tìm kiếm thông tin B. Thông tin đã được kiểm chứng C. Nguồn thông tin không rõ ràng D. Thông tin phù hợp với nội dung trình bày Câu 22: Em nên làm gì khi đọc được một bài báo trên mạng xã hội có nội dung chính như sau: Ngày mai, tức thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tất cả học sinh nghỉ học một ngày. A. Không đến trường vào ngày hôm sau B. Chia sẻ thông tin này lên trang cá nhân của em C. Gọi điện cho bạn bè cùng nghỉ học D. Kiểm tra lại nguồn thông tin, hỏi ý kiến của người lớn. Câu 23: Vì sao nói thời điểm công bố thông tin quan trọng? A. Vì nó đánh dấu một sự kiện xảy ra. B. Vì nó cho biết thông tin đó có tin cậy hay không. C. Vì nó quyết định thông tin có còn ý nghĩa không hay đỡ trở nên lỗi thời. D. Đáp án khác. Câu 24: Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là không đáng tin cậy? A. Thông tin trên website có tên miền là .gov. B. Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác. C. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế. D. Bài viết trên tài khoản mạng xã hội của một nhà báo có uy tín và có trích dẫn nguồn thông tin từ trang web của Chính phủ. Câu 25: Em cần tìm kiếm thông tin về một chính sách của Bộ giáo dục. Theo em, website nào dưới đây có chứa thông tin đáng tin cậy nhất? (Moet – Ministry of Education Traning – có nghĩa là Bộ Giáo dục và Đào tạo) A. moet.net B. moet.gov.vn C. moet.com D. moet.org B. Tự luận
- Câu 1. Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Theo em, điều gì giúp máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn? Câu 2: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? Câu 3. Em hãy kể một ví dụ về tin đồn (trong cuộc sống hoặc trên mạng) và cho biết: a) Tin đồn đó xuất hiện từ sự việc nào? b) Tác hại của tin đồn đó là gì? Câu 4: Thông tin số là gì? Trình bày đặc điểm của thông tin số. Câu 5. Hãy nêu những thay đổi mà máy tính mang lại cho bản thân em, gia đình em. 9. MÔN ÂM NHẠC 1.Hát: gồm các bài + Khúc ca bốn mùa + Bản làng tươi đẹp 2. Đọc nhạc: gồm các bài: + Bài đọc nhạc số 1 + Bài đọc nhạc số 2 3. Hòa tấu: gồm các bài: + Bài hòa tấu số 1 + Bài hòa tấu số 2 10. MÔN MỸ THUẬT Chủ đề: “Nghệ thuật hiện đại Việt Nam” - Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam - Thực hành làm một tác phẩm có gắn vỏ trứng 11. MÔN THỂ DỤC * Đề kiểm tra - Thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua.