Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

Câu 1. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến nào sau đây?

A. 23027’B - 23027’N B. 8034’B - 23023’B

A. 102009’Đ - 109024’Đ D. 8034’B - 8034’N

Câu 2. Nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào trên đất liền?

A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Lào

C. Trung Quốc, Campuchia, Mianma D. Lào, Campuchia, Thái Lan

Câu 3. Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đông ở nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?

A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Quảng Ninh D. Quảng Bình

Câu 4: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta?

A. Vùng Đông Bắc B. Vùng Tây Bắc

C. Vùng Trường Sơn Bắc D. Vùng Trường Sơn Nam

Câu 5. Ở khu vực đồi núi, địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu % diện tích?

A. Khoảng 1% B. Khoảng 5%

C. Khoảng 15% D. Khoảng 10%

Câu 6. Địa hình nước ta có hai hướng chính là:

A. tây bắc – đông nam và vòng cung B. bắc – nam và đông tây

C. tây – đông và bắc nam D. bắc nam và vòng cung

Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc- đông nam?

A. Pu Sam Sao B. Hoàng Liên Sơn

C. Pu Đen Đinh D. Đông Triều

Câu 8. Điểm cực Đông của nước ta nằm ở địa phận của tỉnh/thành phố nào?

A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa.

Câu 10. Địa danh nào trên lãnh thổ nước ta:‘‘Một tiếng gà gáy cả ba nước Đông Dương đều nghe tiếng’’?

A. Điện Biên B. Kon Tum C. Lào Cai D. Hà Nội

Câu 11. Điểm cực Bắc của Việt Nam thuộc địa phận tỉnh nào?

A. Điện Biên B. Cà Mau C. Kon Tum D. Hà Giang

Câu 12. Đường biên giới trên đất liền của nước ta với Trung Quốc dài khoảng bao nhiêu km?

A. 4 600 B. 3 260 C. 2 360 D. 1 400

docx 3 trang Lưu Chiến 03/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Nội dung ôn tập: 1.Phần Lịch sử: - Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Cách mạng tư sản Pháp. - Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. - Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn. 2. Phần Địa lí: - Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Địa hình Việt Nam II. Dạng đề: Trắc nghiệm: 16 câu = 4,0 điểm + tự luận 6 câu = 6 điểm - Lịch sử: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Địa lí: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Tổng 10 điểm. III. Dạng bài tham khảo. Phần 1: Trắc nghiệm: Câu 1. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến nào sau đây? A. 23027’B - 23027’N B. 8034’B - 23023’B A. 102009’Đ - 109024’Đ D. 8034’B - 8034’N Câu 2. Nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào trên đất liền? A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Lào C. Trung Quốc, Campuchia, Mianma D. Lào, Campuchia, Thái Lan Câu 3. Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đông ở nước ta thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây? A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Quảng Ninh D. Quảng Bình Câu 4: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng địa hình nào của nước ta? A. Vùng Đông Bắc B. Vùng Tây Bắc C. Vùng Trường Sơn Bắc D. Vùng Trường Sơn Nam Câu 5. Ở khu vực đồi núi, địa hình núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu % diện tích? A. Khoảng 1% B. Khoảng 5% C. Khoảng 15% D. Khoảng 10% Câu 6. Địa hình nước ta có hai hướng chính là: A. tây bắc – đông nam và vòng cung B. bắc – nam và đông tây C. tây – đông và bắc nam D. bắc nam và vòng cung Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc- đông nam? A. Pu Sam Sao B. Hoàng Liên Sơn C. Pu Đen Đinh D. Đông Triều Câu 8. Điểm cực Đông của nước ta nằm ở địa phận của tỉnh/thành phố nào?
  2. A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa. Câu 10. Địa danh nào trên lãnh thổ nước ta:‘‘Một tiếng gà gáy cả ba nước Đông Dương đều nghe tiếng’’? A. Điện Biên B. Kon Tum C. Lào Cai D. Hà Nội Câu 11. Điểm cực Bắc của Việt Nam thuộc địa phận tỉnh nào? A. Điện Biên B. Cà Mau C. Kon Tum D. Hà Giang Câu 12. Đường biên giới trên đất liền của nước ta với Trung Quốc dài khoảng bao nhiêu km? A. 4 600 B. 3 260 C. 2 360 D. 1 400 Câu 13. Cuộc cách mạng tư sản Anh đã diễn ra dưới hình thức nào? A, Một cuộc chiến tranh giành độc lập. B. Một cuộc nội chiến. C. Một cuộc đấu tranh giai cấp. D. Một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đia Anh ở Bắc Mĩ là: A. mâu thuẫn giữa người da trắng với người da đen. B. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ. C. mẫu thuẫn giữa sự phát triển kinh tế công, thương nghiệp ở 13 thuộc địa với chính sách cai trị của thực dân Anh. D. mẫu thuẫn giữa sự phát triển kinh tế công, thương nghiệp ở 13 thuộc địa với quyền lợi của giai cấp phong kiến ở 13 thuộc địa. Câu 15. Tác giả bản tuyên ngôn độc lập của hợp chúng quốc Mĩ là: A. G. Oa – sinh – tơn. B. S. Mông – te – Xki – ơ. C. T. Giep Phec- xơn. D. A. Lin – côn. Câu 16. Chế độ chính trị của nước Pháp trước khi cách mạng bùng nổ là: A. chế độ quân chủ lập hiến. B. chế độ quân chủ chuyên chế. C. chế độ phong kiến phân quyền. D. chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 17. Khẩu hiệu nổi tiếng của bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ở Pháp là gi? A. Độc lập – tự do – hạnh phúc. B. Tự do, cơm áo, hòa bình. C. Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. D. Tự do – bình đẳng – bác ái. Câu 18. Quốc gia Đông Nam Á duy nhất không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây là: A. Campuchia. B. In - đô – nê – xi – a. C. Thái Lan. D, Phi – lip – pin. Câu 19. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của vương triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành. B. Mạc Đăng Dung được phong là An Hưng Vương. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối địch. Câu 20. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài là: A. sông Gianh. B. sông Bến Hải.
  3. C. sông Bạch Đằng. D. sông Như Nguyệt. Câu 21. Hệ quả lớn nhất của cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn là: A. Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong – Đàng Ngoài. B. Hai bên trải qua bảy lần giao chiến. C. Hình thàn cục diện vua Lê – chúa Trịnh. D. Hình thành cục diện chúa Nguyễn – chúa Trịnh. Câu 22. Ngày 4-7 là quốc khánh của hợp chúng quốc Mĩ vì: A. đó là ngày bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. B. đó là ngày thông qua tuyên ngôn độc lập khai sinh ra hợp chúng quốc Mĩ. C. đó là ngày chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thắng lợi. D. đó là ngày quân đội hợp chúng quốc Mĩ giành thắng lợi quyết định. Phần II: Tự luận. Câu 1. Chứng minh cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất? Câu 2. Em hãy trình bày hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn? Câu 3. Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII, em hãy đưa ra ít nhất một lí do để phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn? Câu 4. Em hãy trình bày ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm tự nhiên Việt Nam? Câu 5. So sánh đặc điểm nổi bật về địa hình vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc ở nước ta? Câu 6. So sánh đặc điểm nổi bật về địa hình vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 7. Đánh giá những hạn chế của địa hình vùng núi. Đề ra một số giai pháp khắc phục những khó khăn đó? Ban giám hiệu xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Phạm Thị Thanh Hoa Đoàn Thị Hoa