Đề cương ôn tập giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa (Có đáp án)

Câu 1. Nhóm đất feralit chiếm tỉ lệ bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên ở nước ta?

A. 11%. B. 24%. C. 65%. D. 85%.

Câu 2: Đất feralit phân bố chủ yếu ở:

A. đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

B. đồng bằng duyên hải miền Trung.

C. vùng núi có độ cao 1600-1700m trở lên.

D. các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao khoảng 1600-1700 trở xuống

Câu 3: Để bảo tồn sự đa dạng sinh học, chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây?

A. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên.

C. Xử lí chất thải sinh hoạt và sản xuất.

D. Săn bắt động vật hoang dã trái phép

Câu 4: Đất mặn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Bắc Trung Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 5: Ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất?

A. Đất feralit trên đá vôi.

B. Đất phù sa biển.

C. Đất phù sa sông.

D. Đất phèn và đất mặn.

Câu 6: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam?

A. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh.

B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy.

C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.

D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo

docx 3 trang Lưu Chiến 03/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_h.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đoàn Thị Hoa (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Nội dung ôn tập: 1.Phần Lịch sử: - Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. - Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2. Phần địa lí: - Thổ nhưỡng Việt Nam - Sinh vật Việt Nam II. Dạng đề: Trắc nghiệm: 16 câu = 4,0 điểm + tự luận 6 câu = 6 điểm - Lịch sử: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Địa lí: 8 câu TNKQ = 2 điểm + 3 câu tự luận = 3 điểm - Tổng 10 điểm III. Dạng bài tham khảo: Phần 1. Trắc nghiệm: Câu 1. Nhóm đất feralit chiếm tỉ lệ bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên ở nước ta? A. 11%. B. 24%. C. 65%. D. 85%. Câu 2: Đất feralit phân bố chủ yếu ở: A. đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. B. đồng bằng duyên hải miền Trung. C. vùng núi có độ cao 1600-1700m trở lên. D. các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao khoảng 1600-1700 trở xuống Câu 3: Để bảo tồn sự đa dạng sinh học, chúng ta không nên thực hiện hành động nào sau đây? A. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên. B. Trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên. C. Xử lí chất thải sinh hoạt và sản xuất. D. Săn bắt động vật hoang dã trái phép Câu 4: Đất mặn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 5: Ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào sau đây có diện tích lớn nhất? A. Đất feralit trên đá vôi.
  2. B. Đất phù sa biển. C. Đất phù sa sông. D. Đất phèn và đất mặn. Câu 6: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam? A. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh. B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy. C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào? A. Đá bazan. B. Đá vôi. C. Đá phiến mica. D. Đá granit Câu 8: Đặc điểm của nhóm đất feralit là gì? A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm. B. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. C. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi, đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn. Câu 9: Trong tự nhiên, nước ta đã phát hiện ra khoảng bao nhiêu loài sinh vật? A. 50 000 B. 40 000 C. 45 000 D. 55 000 Câu 10: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái nhân tạo? A. Vùng chuyên canh. B. Đầm phá ven biển. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Rừng ngập mặn ven biển. Câu 11: Nguyên nhân sâu xa diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát. Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911? A. Khang Hữu Vi. B. Lương Khải Siêu. C. Tôn Trung Sơn. D. Vua Quang Tự. Câu 13: Công xã Pari tồn tại trong bao nhiêu ngày? A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày. Câu 14: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, phe Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo – Hung. I-ta-li-a. B. Anh, Pháp, Nga. C. Mỹ, Đức, Anh. D. Áo – Hung, Đức, Nga. Câu 15: Khi được thành lập vào năm 1907, khối Hiệp ước gồm những nước nào? A. Đức, Nga, I-ta-li-a. B. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a. C. Anh, Pháp, Nga. D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Câu 16: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là A. giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. C. giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ.
  3. Câu 17: Một trong những phát minh quan trọng của Niu-tơn là A. Thuyết vạn vật hấp dẫn. B. Thuyết tiến hóa. C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. D. Thuyết sóng ánh sáng. Câu 18: Thuyết tiến hóa là phát minh của nhà khoa học nào? A. S. Đác – uyn. B. M. Lô - mô - nô - xốp. C. I. Niu – tơn. D. L. Bét - tô – ven. Câu 19: Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với thực dân Anh trong những năm 1840 – 1842 được gọi là A. “Chiến tranh thuốc phiện”. B, “Chiến tranh chớp nhoáng”. C. “Chiến tranh lạnh”. D. “Cách mạng nhung”. Câu 20: Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. quân sự. B. kinh tế. C. chính trị. D. giáo dục. Phần II. Tự luận: Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng tháng Mười Nga? Câu 2. Em hãy chứng minh cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản? Câu 3. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? Câu 4. Trình bày hệ quả và tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 5. Em hãy nêu đặc điểm và giá trị sử dụng của đất phù sa? Câu 6. Em hãy chứng minh sự đa dạng của sinh vật Việt Nam? Câu 7. Em hãy nêu những nguyên nhân làm suy giảm sự đa dạng sinh học ở nước ta? Câu 8. Địa phương em đã có giải pháp gì để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay? - Hết - BGH xác nhận TT/NTCM duyệt Giáo viên lập Phạm Thị Thanh Hoa Đoàn Thị Hoa