Đề cương ôn tập giữa kỳ I các môn Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy
I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others
1. A. bracelet B. favourite C. craft D. game
2. A. leisure B. satisfied C. stilt D. socialise
3. A. trick B. kit C. addict D. virtual
4. A. ride B. excite C. ridden D. beehive
5. A. pasture B. vast C. brave D. farm
6. A. cattle B. circular C. country D. collect
7. A. generous B. gather C. grassland D. guess
8. A. important B. boring C. minor D. northern
9. A. community B. custom C. costume D. museum
10. A. visited B. decided C. stopped D. detested
II. Choose the word whose main stressed syllable is placed differently from that of the other in each group.
1. A. brother B. machine C. mother D. beauty
2. A. decorate B. family C. festival D. tradition
3. A. village B. invite C. replace D. exchange
4. A. cultivate B. develop C. celebrate D. decorate
5. A. competition B. invitation C. nation D. conservation
6. A. buffalo B. recognize C. convenient D. cultural
7. A. community B. identify C. expensive D. socialize
8. A. primary B. practical C. official D. tropical
9. A. popular B. calculus C. beehive D. disturb
10. A. leisure B. minority C. exciting D. traditional
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_giua_ky_i_cac_mon_lop_8_nam_hoc_2022_2023_tr.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kỳ I các môn Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Thụy
- UBND QUẬN LONG BIÊN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Độc lập- Tự do- Hạnh phúc LỊCH THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Thứ Thời gian Buổi Tiết Môn Lớp Ghi chú Hai 24/10/2022 Sáng 2 Công nghệ 6789 Thi tại lớp 2 GDCD 6789 Thi tại lớp Ba 25/10/2022 Sáng 4 Tin học 67 Thi tại lớp 2 Vật lý 89 Thi tại lớp Tƣ 26/10/2022 Sáng 4 Lịch sử 89 Thi tại lớp Năm 27/10/2022 Sáng 2 Sinh học 89 Thi tại lớp 2 LS&ĐL 67 Thi tại lớp Sáu 28/10/2022 Sáng 2 Địa lý 89 Thi tại lớp Bảy 29/10/2022 Sáng 3 Hóa học 89 Thi tại lớp 1-2 Ngữ văn 89 Thi chia phòng Hai 31/10/2022 Sáng 3-4 Ngữ văn 67 Thi chia phòng 1-2 Toán 89 Thi chia phòng Ba 01/11/2022 Sáng 3-4 Toán 67 Thi chia phòng 1-2 Tiếng Anh 89 Thi chia phòng Tƣ 02/11/2022 Sáng 3-4 Tiếng Anh 67 Thi chia phòng Sáu 04/11/2022 Sáng 1-2 KHTN 67 Thi chia phòng Nơi nhận: KT. HIỆU TRƢỞNG - GVCN, CMHS, HS; PHÓ HIỆU TRƯỞNG - Lƣu./. (đã ký) Đặng Sỹ Đức
- NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN TIẾNG ANH 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 A. VOCABULARY AND GRAMMAR: - Verbs of liking + gerunds - Question: review - Verbs of liking + to-infinitives - Articles (some uses) - Comparative forms of adjectives: review - Pronunciation of words related to the topics - Comparative form of adverbs - Vocabulary: Units 1, 2, 3 B. EXERCISES: I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from that of the others 1. A. bracelet B. favourite C. craft D. game 2. A. leisure B. satisfied C. stilt D. socialise 3. A. trick B. kit C. addict D. virtual 4. A. ride B. excite C. ridden D. beehive 5. A. pasture B. vast C. brave D. farm 6. A. cattle B. circular C. country D. collect 7. A. generous B. gather C. grassland D. guess 8. A. important B. boring C. minor D. northern 9. A. community B. custom C. costume D. museum 10. A. visited B. decided C. stopped D. detested II. Choose the word whose main stressed syllable is placed differently from that of the other in each group. 1. A. brother B. machine C. mother D. beauty 2. A. decorate B. family C. festival D. tradition 3. A. village B. invite C. replace D. exchange 4. A. cultivate B. develop C. celebrate D. decorate 5. A. competition B. invitation C. nation D. conservation 6. A. buffalo B. recognize C. convenient D. cultural 7. A. community B. identify C. expensive D. socialize 8. A. primary B. practical C. official D. tropical 9. A. popular B. calculus C. beehive D. disturb 10. A. leisure B. minority C. exciting D. traditional III. Choose the best answer A, B, C or D. a/ Vocabulary and grammar 1. It is typical of the cultural life of ___ Thai people A. some B. a C. the D. Ø 2. ___ do the cattle provide for the nomads? – Dairy products, meat, and clothing. A. What B. Where C. Why D. How 3. The crops ___ on the weather. A. depend heavy B. depend heavily C. affect heavy D. affect heavily 4. During the festival, they fly many ___ kites in different shapes and sizes A colourfully B. colourless C. colourful D. colouring . 5. An old woman was ___ the goats up the mountainside. A riding B. taking C. herding D. running . 6. „___ dresses in red and black costume?‟ - „The Dao‟
- A. What B. Which C. Who D. When 7. What colour is ___ symbol of good luck for the Hoa? A. some B. an C. X D. the 8. ___ in terraced fields is the main economic activity of ethnic peoples in Sapa. A. Fishing B. Rice cultivation C. Hunting D. Gathering 9. The ___ house is a place where villagers gather for festivals and rituals. A. terraced B. splendid C. communal D. thatched 10. The Dao in the Sapa area is famous ___ its “love market.” A. for B. in C. with D. to 11. On the farm, Uncle Tung showed us how to ___ cucumbers. A. plough B. produce C. pick D. put up 12. Mongolian children start to learn ___ before they can walk. A. horse riding B. to riding horse C. ride horse D. horse ridden 13. Does your new stereo play music ___ than your old one did? A. loud B. more loudly C. loudlier D. more louder 14. I think country life is so boring and ___ because you‟re not close to shops and services. A. unhealthy B. inconvenient C. comfortable D. peaceful 15. Medical help is ___easily obtained in remote areas than in towns. A. more B. fewer C. less D. higher 16. He seems to be ___ than we thought. A. more quick B. more quickly C. quicker D. quicklier 17. The sky is ___ here in the countryside because there are no buildings to block the view. A. tidy B. ancient C. dense D. vast 18. ___ life is very hard because people have to move a lot. A. Nomad B. Citizen C. Nomadic D. Urban 19. They work together to ___this tent because it was raining. The tent was too heavy. A. put down B. put up C. take down D. take up 20. Today Peter gets up ___ than he did yesterday. A. earlier B. more early C. more earlily D. more earlier 21. How much time do you spend ___ TV every day? A. watch B. to watch C. watching D. in watching 22. I hate ___ the exams, so I‟m doing my best. A. failing B. to fail C. fail D. Both A and B 23. I always enjoy ___ with my grandfather. He always tells me great stories. A. to talk B. to talking C. chatting D. chat 24. Could you help me ___ the kitchen? It‟s a real mess! A. tidy B. tidied C. tidying D. with tidying 25. Steven dislikes ___, so he usually takes a bus to work. A. to drive B. to be driven C. be driven D. driving 26. Jane often ___ when she has leisure time. A. makes crafts B. does crafts D. plays crafts D. has crafts 27. Marlene fancies ___ and play computer games on Sundays. A. doing the Internet B. going the Internet C. having the Internet D. surfing the Internet 28. You do leisure activities in your free time and they make you feel___ A. bored B. stressful C. satisfied D. embarrassed 29. Your child needs ___ some weight. Tell him to eat less junk food and more exercise. A. to lose B. to losing C. losing D. lose 30. Choose the full of word: “DIY”.
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào, của tác giả nào? Câu 2: Nêu phƣơng thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích? Câu 3: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận x t về sự thay đổi trong cách xƣng hô của chị Dậu và giải thích lí do. Câu 4: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề nhƣ vậy có thỏa đáng không? Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tƣơng tự. Bài tập 4: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Thời gian là vàng Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhƣng vàng thì mua đƣợc mà thời gian không mua đƣợc. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, ngƣời bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm thì chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thƣờng xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi đƣợc. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm đƣợc bao nhiêu điều cho bản thân và xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Phƣơng Liên) Câu 1: Phƣơng thức biểu đạt chính văn bản trên là gì? Câu 2: Chỉ ra BPTT tiêu biểu đƣợc sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng. Câu 3: Dấu hai chấm trong câu “Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng.” có tác dụng gì? Câu 4: Văn bản trên mang đến mọi ngƣời thông điệp gì? Câu 5: Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 15- 20 dòng nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của thời gian đối với lứa tuổi học trò ngày nay. Bài tập 5: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Người con trai đưa cha già vào nhà hàng ăn tối. Người cha già nua yếu ớt khi ăn cứ làm rơi vãi đồ ăn lên quần áo. Khách các bàn ăn chung quanh ai cũng liếc nhìn ông ta không dấu vẻ ghê tởm, nhưng chàng trai vẫn điềm tĩnh như bình thường. Ăn xong, anh con trai không một chút lúng túng, lặng lẽ đưa cha mình vào phòng vệ sinh, lau sạch các mẩu đồ ăn, các vết dơ, chải lại mái tóc bạc cho cha, sửa lại cặp kính lão cho ngay ngắn trên sống mũi cha. Khi họ trở ra, cả nhà hàng im phăng phắc nhìn hai cha con họ. Không hiểu sao lại có người có thể làm cho tất cả mọi người đều ngượng nghịu chung như thế. Người con trai trả tiền bữa ăn xong, rồi dìu cha ra về. Lúc ấy, một người đàn ông lớn tuổi trong số các thực khách buột miệng gọi với theo người con, ông ta hỏi: “Chàng trai, hình như là anh để quên cái gì đó ở đây?”. Chàng trai liếc nhanh chỗ ngồi ban nãy rồi trả lời: “Thưa ông, cháu đâu có để quên gì ở đây ạ ” Người đàn ông nhẹ nhàng bảo: “Có, anh có quên, anh đã để quên lại nơi đây một
- bài học cho tất cả những ai làm con và để quên lại niềm hy vọng cho tất cả những ai làm cha”. Nhà hàng chìm vào yên lặng (Theo hanoimoi.com.vn) Câu 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra kiểu câu (x t theo cấu tạo ngữ pháp) của câu văn: “Ăn xong, anh con trai không một chút lúng túng, lặng lẽ đưa cha mình vào phòng vệ sinh, lau sạch các mẩu đồ ăn, các vết dơ, chải lại mái tóc bạc cho cha, sửa lại cặp kính lão cho ngay ngắn trên sống mũi cha.” Câu 2: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đƣợc sử dụng trong câu văn: “Ăn xong, anh con trai không một chút lúng túng, lặng lẽ đưa cha mình vào phòng vệ sinh, lau sạch các mẩu đồ ăn, các vết dơ, chải lại mái tóc bạc cho cha, sửa lại cặp kính lão cho ngay ngắn trên sống mũi cha.” Câu 3: Tại sao lúc đầu những vị khách trong nhà hàng lại có thái độ ghê tởm nhƣng sau khi hai cha con trở ra, họ đều im lặng và ngƣợng nghịu? Câu 4: Theo em, chàng trai trong văn bản trên đã để lại bài học gì về đạo làm con? Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về bài học mà chàng trai để lại trong văn bản trên. Bài tập Tiếng Việt ( giáo viên có thể tham khảo trong SGK Ngữ văn 8, tập 1 nhƣ : BT1,2,3,4 ( trang 70-72 ), BT1,2 ( trang 81-82 ), BT1,2,3,4 ( trang 108-109) ) *Chú ý: - GV cho HS ôn tập dựa vào các tiết ôn tập theo phân phối chương trình, có thể kết hợp với các tiết tự chọn - Tích hợp giữa Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Căn cứ vào đối tượng HS từng lớp, các đồng chí GV có kế hoạch hướng dẫn HS ôn tập cụ thể. NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN GDCD 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 A. NỘI DUNG ÔN TẬP: Ôn các bài từ tuần 1 đến hết tuần 7 trong đó trọng tâm kiến thức: - Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Bài 2: Liêm khiết - Bài 3: Tôn trọng ngƣời khác - Bài 4: Giữ chữ tín - Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh B. YÊU CẦU ÔN TẬP: - Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện liên quan các đơn vị kiến thức - Sƣu tầm các câu ca dao, tục ngữ thể hiện nội dung kiến thức đã học. - Làm các bài tập tình huống trong SGK, SBT GDCD Lớp 8 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tế. C. HÌNH THỨC RA ĐỀ: Trắc nghiệm: 50 % (20 câu); Tự luận: 50 % ( 2 câu) D. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là ? A. Khiêm tốn. B. Lẽ phải. C. Công bằng. D. Trung thực. Câu 2: Tôn trọng lẽ phải là A. công nhận, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. B. biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hƣớng tích cực.
- C. không vi phạm đạo đức và pháp luật. D. không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Câu 3 : Hành vi nào sau đây biểu hiện của phẩm chất tôn trọng lẽ phải là? A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà. B. Dung túng cho kẻ giết ngƣời. C. Đánh chửi cha mẹ. D. Tr ng cây để bẻo vệ môi trƣờng Câu 4: Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải hai bác. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Đứng xem hai bà cãi nhau. D. Giúp bác D cãi nhau với bà G. Câu 5: Tôn trọng người khác là A. tôn trọng sở thích, thói quen của ngƣời khác. B. làm mất trật tự nơi công cộng. C. lịch sự, tế nhị khi giao tiếp. D. coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của ngƣời khác. Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tôn trọng người khác? A. Giữ im lặng trong cuộc họp. B. Hay chê bai ngƣời khác. C. Nói xấu ngƣời khác khi vắng mặt. D. Xì xào bàn tán khi ngƣời khác đang phát biểu. Câu 7: Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp cho con ngƣời cảm thấy thanh thản. B. Nhận đƣợc sự quý trọng, tin cậy của mọi ngƣời. C. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. D. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. Câu 8: Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ. B. Sang đánh nhà hàng xóm. C. Sang chửi nhà hàng xóm. D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi ngƣời ngủ. Câu 9: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là : A. liêm khiết. B. công bằng. C. lẽ phải. D. khiêm tốn. Câu 10: Hành vi nào biểu hiện phẩm chất liêm khiết? A. đàng hoàng, tự tin, không phụ thuộc vào ngƣời khác. B. hám danh, hám lợi. C. toan tính, nhỏ nhen, ích kỉ. D. không tham ô tiền bạc, tài sản chung. Câu 11: Câu thành ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào”? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Câu 12: A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói : “Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật.” Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.
- B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Đe dọa A bắt A phải đƣa hết tiền cho mình. Câu 13: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết A. trọng lời hứa và biết tin tƣởng nhau. B. biết giữ lời hứa, đã nói là làm. C. có trách nhiệm với lời nói, hành vi của bản thân. D. tự trọng bản thân và tôn trọng ngƣời khác. Câu 14: Biết giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong hợp tác kinh doanh? A. Nhận đƣợc sự quí trọng của ngƣời khác. B. Đƣợc mọi ngƣời kính nể. C. Nhận đƣợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngƣời khác. D. Có lợi cho ngƣời bản thân. Câu 15: Câu tục ngữ: “Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì”? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ chữ tín. D. Lòng vị tha. Câu 16: Nhiều lần T vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, T đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn T cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của T thể hiện điều gì? A. T là ngƣời không giữ chữ tín. B. T là ngƣời giữ chữ tín. C. T là ngƣời không tôn trọng ngƣời khác. D. T là ngƣời tôn trọng ngƣời khác. Câu 17: Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh? A. là tình bạn giữa hai hoặc nhiều ngƣời với nhau B. là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngƣời trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hƣớng hoạt động, có cùng lí tƣởng sống C. là tình cảm sau khi tìm hiểu một thời gian dài và thấy thấu hiểu nhau D. là tình cảm nảy sinh sau khi thấy sự tôn trọng nhau giữa hai ngƣời Câu 18: Câu nào sau đây là đúng nhất khi nói về ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Giúp cho những ngƣời bạn cảm thấy vui hơn B. Giúp con ngƣời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn C. Giúp con ngƣời cảm thấy mình mạnh mẽ hơn vì có nhiều ngƣời bên cạnh mình D. Giúp cho con ngƣời cảm thấy mình không cô đơn trong cuộc đời Câu 19. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở B. Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi, có trách nhiệm, luôn thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ C. Tụ tập, rủ rê nhau chơi bời, đàn đúm, bỏ bê học hành. D. Không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai ngƣời khác giới
- Câu 20. Bạn Hà là bạn thân của em và rủ em cùng học nhóm chung để cùng nhau nâng cao khả năng học tập và hoàn thiện các bài tập được thầy cô giao. Vậy việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì? A. Bạn Hà là ngƣời lợi dụng em B. Bạn Hà thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh với em C. Bạn Hà chỉ muốn lo cho bản thân bạn D. Bạn Hà muốn sử dụng tập thể để hoàn thành bài cho bạn D. MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI TỰ LUẬN * Câu hỏi lý thuyết: Câu 1. Liêm khiết là gì? Sống liêm khiết sẽ đem lại giá trị gì cho con ngƣời? Tìm một câu ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết Câu 2. Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngƣời khác? Hãy tìm một câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng ngƣời khác. Câu 3. Giữ chữ tín là gì? Chúng ta cần làm gì để giữ đƣợc lòng tin của mọi ngƣời đối với mình? Tìm một câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ chữ tín. Câu 4. Tình bạn là gì? Hãy nêu đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Câu 5. Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, chúng ta cần làm gì? * Bài tập tình huống: - Bài 1: Có quan điểm cho rằng:“Tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình”. Câu hỏi: Em có đ ng tình với quan điểm đó không? Vì sao ? - Bài 2: Khi bàn về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, một số bạn trong lớp 8A cho rằng: “Chúng ta chỉ cần tôn trọng và học hỏi các nước phát triển còn các nước đang phát triển thì không cần học hỏi”. Câu hỏi: Em có đ ng ý với quan điểm đó không? Vì sao? NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 I. Nội dung ôn tập: Học sinh ôn tập những kiến thức Lịch sử đã học từ tuần 1 đến tuần 7, với nội dung kiến thức sau: Bài 1: Những cuộc cách mạng tƣ sản đầu tiên Bài 2: Cách mạng tƣ sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Bài 3: Chủ nghĩa tƣ bản đƣợc xác lập trên phạm vi thế giới Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XX Bài 5: Công xã Pa-ri 1871 Bài 6: Các nƣớc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX II. Một số dạng câu hỏi: 1. Trắc nghiệm: Câu 1: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành hai giai cấp mới đó là: A. giai cấp tƣ sản và giai cấp phong kiến B. giai cấp tƣ sản và giai cấp vô sản
- C. giai cấp tƣ sản và giai cấp tiểu tƣ sản D. giai cấp tƣ sản và giai cấp nông dân Câu 2: Lãnh đạo cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân B. Tƣ sản và thợ thủ công C. Quý tộc mới và tƣ sản D. Quý tộc cũ và tƣ sản Câu 3: Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành tầng lớp nào? A. Tƣ sản công nghiệp B. Tƣ sản hóa quý tộc C. Đại địa chủ D. Quý tộc mới Câu 4: Ưu điểm của phong trào công nhân ở Anh, Pháp, Đức nửa đầu thế kỉ XIX là: A. Đánh dấu sự trƣởng thành của giai cấp công nhân B. Xác định đúng đắn mục tiêu đấu tranh C. Biết đoàn kết với các giai cấp khác D. Có mục tiêu chính trị rõ ràng Câu 5: Đầu thế kỷ XVII, các quý tộc ở Anh tiến hành “rào đất cướp ruộng” để làm gì? A. Nuôi bò sữa B. Chăn nuôi cừu C. Tr ng bông D. Tr ng lúa mì Câu 6: Câu nói “Cừu ăn thịt người” phản ánh hiện tượng gì ở nước Anh đầu thế kỉ XVII? A. Quan hệ kinh tế tƣ bản chủ nghĩa thâm nhập toàn nông nghiệp B. Anh trở thành công xƣởng bóc lột giai cấp công nhân C. Sự phát triển của các công trƣờng thủ công làm len dạ D. Thuế khóa của chế độ phong kiến rất nặng nề Câu 7: Nửa đầu thế kỷ 1XVIII, thực dân Anh xâm chiếm và lập ra bao nhiêu bang thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 10 bang B. 12 bang C. 11 bang D. 13 bang Câu 8: Đâu không phải là mục đích của thực dân Anh khi xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Truyền bá Anh giáo vào khu vực này B. Biến khu vực này thành ngu n cung cấp nguyên liệu và thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa của chính quốc C. Mở rộng thêm lãnh thổ của đế quốc Anh D. Khai hóa văn minh cho ngƣời In-đi-an Câu 9: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có tính chất là: A. một cuộc cách mạng tƣ sản B. một cuộc chiến tranh giành độc lập C. một cuộc cách mạng tƣ sản kiểu mới D. một cuộc cách mạng vô sản
- Câu 10: Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là: A. sự kiện chè Bô-xtơn B. mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ C. mâu thuẫn giữa tƣ sản với vô sản D. mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh Câu 11: Trong đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp và tầng lớp nào của xã hội Pháp? A. Tƣ sản, nông dân B. Tƣ sản, nông dân, bình dân thành thị C. Tƣ sản, quý tộc phong kiến D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công Câu 12: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A. Pháo đài – nhà tù Ba-xti là tự trƣng cho uy quyền nhà vua B. Pháo đài – nhà tù Ba-xti đƣợc xây dựng để bảo vệ thủ đô Pari C. Pháo đài – nhà tù Ba-xti là nơi giam cầm những ngƣời chống lại chế độ phong kiến D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị gián đoạn đầu tiên quan trọng, cách mạng bƣớc đầu thuận lợi và tiếp tục phát triển Câu 13: Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở nước Pháp là: A. đề cao quyền tự do của con ngƣời B. đề cao tƣ tƣởng của các nhà Triết học ánh sáng C. bảo vệ quyền lợi của giai cấp tƣ sản D. Tự do - Bình đẳng- Bác ái Câu 14: Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế - xã hội B. Văn hóa - giáo dục C. Sản xuất D. Kinh tế - văn hóa - xã hội Câu 15: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở: A. Anh B. Pháp C. Đức D. Ý Câu 16: Nguyên nhân cơ bản làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh- Pháp - Đức nửa đầu thế kỉ XIX thất bại: A. lực lƣợng công nhân ít B. giai cấp tƣ sản nó mạnh C. thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chƣa có đƣờng lối chính trị rõ ràng D. chƣa liên minh với giai cấp nông dân Câu 17: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
- D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến Câu 18: Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở Châu Âu? A. Đứng thứ hai sau Mĩ B. Đứng thứ nhất C. Đứng thứ ba sau Mĩ, Anh D. Đứng thứ tƣ sau Mĩ, Anh, Pháp Câu 19: Hai đảng thay nhau nắm quyền ở Mĩ là: A. Đảng Cộng hòa và đảng Bảo thủ B. Đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ C. Đảng tự do và đảng Dân chủ D. Đảng tự do và đảng Cộng hòa Câu 20: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là: A. Chính phủ lập quốc B. Chính phủ vệ quốc C. Chính phủ cứu quốc D. Chính phủ yêu nƣớc Câu 21: Ngày 26 tháng 3 năm 1871 diễn ra sự kiện gì ở Pháp? A. Quân khởi nghĩa đánh chiếm các trụ sở của chính phủ lâm thời B. Lá cờ cách mạng Pháp bay phất phới trên nóc nhà thị chính C. Tổ chức bầu cử hội đ ng công xã D. Hội đ ng công xã làm lễ ra mắt trƣớc quốc dân đ ng bào Câu 22: Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”. Đó là ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản nào? A. Cách mạng tƣ sản Hà Lan. B. Cách mạng tƣ sản Anh. C. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ. D. Cách mạng tƣ sản Pháp. Câu 23: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Đế quốc Mĩ. B. Đế quốc Đức. C. Đế quốc Nhật Bản. D. Đế quốc Anh. Câu 24: Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? A. Hòa ƣớc Mác xây. B. Hòa ƣớc Brer-li-tốp. C. Hiệp ƣớc Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ. Câu 25: Nền Cộng hoà đầu tiên của nước Pháp được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 21-9-1790. B. Ngày 21-9-1791. C. Ngày 21-9-1792. D. Ngày 21-9-1793. Câu 26: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hoà tƣ sản C. Quân chủ chuyên chế D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế Câu 27: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai? A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.
- C. Vôn-te, Xti-phen-xơn, Mông-te-xki-ơ. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô Câu 28: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri B. “Phong trào Hiến Chƣơng” ở Anh C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834 Câu 29: Chie tấn công Quốc dân quân khi nào? A. 18/4/1871 B. 19/3/1871 C. 18/3/1872 D. 18/3/1871 Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì? A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ. B. Giai cấp tƣ sản không chú trọng đầu tƣ công nghiệp, mà đầu tƣ nhiều vào khai thác thuộc địa. C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp. D. Sự vƣơn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức. 2. Tự luận: Câu 1: Trình bày những phát minh quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối thế kỷ XVIII? Câu 2: Trình bày phong trào công nhân trong những năm 1830 đến 1840? Phong trào công nhân trong giai đoạn này có những điểm tiến bộ nhƣ thế nào so với thời kỳ trƣớc đó? Câu 3: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của công xã Paris 1871? Diễn biến chính cuộc khởi nghĩa 18/3/1871? Vì sao nói Công xã Paris là nhà nƣớc kiểu mới? Câu 4: Trình bày tình hình nƣớc Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Tại sao Lênin gọi đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? Câu 5: Trình bày tình hình nƣớc Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Nguyên nhân nào giúp nƣớc Đức phát triển mạnh trong giai đoạn này? Câu 6: Cuộc cách mạng nào đƣợc xem là cuộc cách mạng tƣ sản đầu tiên trên thế giới? Em hãy nêu những nội dung cơ bản của cuộc cách mạng đó?