Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Nhung

Câu 1: Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:

A. Một phương tiện thông tin

B. Hai phương tiện thông tin

C. Nhiều phương tiện thông tin

D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.

Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:

A. Kích thước

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Vật liệu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Tìm đáp án sai: Người công nhân căn cứ theo bản vẽ để?

A. Chế tạo

B. Thiết kế

C. Lắp ráp

D. Thi công

Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong:

A. Sản xuất

B. Đời sống

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5: Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng dẫn sử dụng?

A. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm

B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn

C. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả

D. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn hoặc hiệu quả

docx 9 trang Lưu Chiến 08/07/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Nhung

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 I. Lý Thuyết: hs trả lời câu hỏi cuối các bài sau Bài 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Bài 2: Hình chiếu Bài 4 : Bản vẽ các khối đa diện Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt Bài 9 : Bản vẽ chi tiết Bài 9 : Bản vẽ chi tiết Bài 11 : Biểu diễn ren Bài 13: Bản vẽ lắp Bài 15: Bản vẽ nhà Bài 17 :Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống Bài 18 : Vật liệu cơ khí Bài 20 : Dụng cụ cơ khí Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Bài 25: Mối ghép cố định mối ghép không tháo được II. Trắc nghiệm: HS làm trắc nghiệm các bài sau Bài 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Câu 1: Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư Câu 6: Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng trong tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau lĩnh vực nào? bằng: A. Cơ khí A. Một phương tiện thông tin B. Điện lực B. Hai phương tiện thông tin C. Kiến trúc C. Nhiều phương tiện thông tin D. Cả 3 đáp án trên D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào. Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật vẽ bằng: Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện: A. Tay A. Kích thước B. Dụng cụ vẽ B. Yêu cầu kĩ thuật C. Máy tính điện tử C. Vật liệu D. Cả 3 đáp án trên D. Cả 3 đáp án trên Câu 8: Chọn phát biểu sai: Câu 3: Tìm đáp án sai: Người công nhân căn A. Học vẽ kĩ thuật sẽ ảnh hưởng không tốt tới cứ theo bản vẽ để? các môn khoa học – xã hội khác A. Chế tạo B. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất B. Thiết kế C. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào đời sống C. Lắp ráp D. Học vẽ kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất và D. Thi công đời sống Câu 4: Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông Câu 9: Tại sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn tin dùng trong: ngữ” chung dùng trong kĩ thuật? A. Sản xuất A. Vì dựa vào bản vẽ kĩ thuật, người công B. Đời sống nhân trao đổi thông tin với nhau C. Cả A và B đều đúng B. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản D. Cả A và B đều sai phẩm Câu 5: Theo em, tại sao mỗi chiếc máy hoặc C. Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để lắp ráp sản thiết bị, nhà sản xuất có kèm theo bản hướng phẩm dẫn sử dụng? D. Cả 3 đáp án trên A. Tăng hiệu quả sử dụng sản phẩm Câu 10: Chọn đáp án đúng: lĩnh vực không B. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn sử dụng bản vẽ kĩ thuật là:
  2. C. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả A. Quân sự D. Giúp sử dụng sản phẩm an toàn hoặc hiệu B. Giao thông quả C. Xây dựng D. Cả 3 đáp án trên đều sai Bài 2: Hình chiếu Câu 1: Khi chiếu một vật thể lên một mặt Câu 6: Để diễn tả chính xác hình dạng vật phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo: là: A. Một hướng A. hình chiếu B. Hai hướng B. Vật chiếu C. Ba hướng C. Mặt phẳng chiếu D. Bốn hướng D. Vật thể Câu 7: Có mấy mặt phẳng hình chiếu? Câu 2: Điểm A của vật thể có hình chiếu là A. 2 điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: B. 3 A. Đường thẳng chiếu C. 4 B. Tia chiếu D. 5 C. Đường chiếu Câu 8: Có các hình chiếu vuông góc nào? D. Đoạn chiếu A. Hình chiếu đứng Câu 3: Có những loại phép chiếu nào? B. Hình chiếu bằng A. Phép chiếu xuyên tâm C. Hình chiếu cạnh B. Phép chiếu song song D. Cả 3 đáp án trên C. Phép chiếu vuông góc Câu 9: Để thu được hình chiếu đứng, hướng D. Cả 3 đáp án trên chiếu từ: Câu 4: Để vẽ các hình chiếu vuông góc, A. Trước tới người ta sử dụng phép chiếu: B. Trên xuống A. Song song C. Trái sang B. Vuông góc D. Phải sang C. Xuyên tâm Câu 10: Chọn phát biểu sai về vị trí hình D. Cả 3 đáp án trên chiếu: Câu 5: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng người ta sử dụng phép chiếu: B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng A. Vuông góc C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng B. Vuông góc và song song D. Đáp án A và B đúng C. Song song và xuyên tâm D. Vuông góc và xuyên tâm Bài 4 : Bản vẽ các khối đa diện Câu 1: Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy Câu 6: Hình chóp đều có các mặt bên là: hình chữ nhật? A. Các tam giác bằng nhau A. 7 B. Các tam giác cân bằng nhau B. 6 C. Các tam giác đều bằng nhau C. 5 D. Các tam giác vuông bằng nhau D. 4 Câu 7: Thường dùng hai hình chiếu để biểu Câu 2: Hình hộp chữ nhật có kích thước: diễn: A. Dài, rộng A. Hình hộp B. Dài, cao B. Hình lăng trụ C. Rộng, cao C. Hình chóp D. Dài, rộng, cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Hình hộp chữ nhật có: Câu 8: Đối với hình hộp, lăng trụ, hình chóp A. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật thường dùng hai hình chiếu để biểu diễn với: B. Hình chiếu bằng là hình chữ nhật A. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều C. Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật cao D. Cả 3 đáp án đều đúng
  3. Câu 4: Lăng trụ đều tạo bởi: B. Một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt thước bên là các hình chữ nhật C. Cả A và B đều đúng B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình D. Cả A và b đều sai chữ nhật Câu 9: Với hình chóp đều có đáy là hình C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt vuông thì: bên là các hình chữ nhật bằng nhau A. Hình chiếu đứng là tam giác cân D. Đáp án khác B. Hình chiếu cạnh là tam giác cân Câu 5: Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy C. Hình chiếu bằng là hình vuông là: D. Cả 3 đáp án trên A. Tam giác Câu 10: Lăng trụ đều đáy là tam giác thì: B. Tam giác đều A. Hình chiếu đứng là tam giác C. Đa giác đều B. Hình chiếu bằng là tam giác D. Đáp án khác C. Hình chiếu cạnh là tam giác D. Đáp án khác Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay Câu 1: Trong các đồ vật sau, đồ vật nào có Câu 6: Hình chiếu trên mặt phẳng song song dạng tròn xoay? với trục quay của hình nón là: A. Bát A. Tam giác B. Đĩa B. Tam giác cân C. Chai C. Tam giác vuông D. Cả 3 đáp án trên D. Đáp án khác Câu 2: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Câu 7: Hình chiếu trên mặt phẳng song song “Khi quay một vòng quanh một cạnh với trục quay của hình cầu là: góc vuông cố định, ta được hình nón” A. Hình chữ nhật A. Hình tam giác vuông B. Tam giác B. Hình tam giác C. Hình tròn C. Hình chữ nhật D. Cả 3 đáp án trên D. Cả 3 đáp án trên Câu 8: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu Câu 3: Khi quay hình chữ nhật một vòng diễn khối tròn xoay? quanh một cạnh cố định, ta được hình: A. 1 A. Hình nón B. 2 B. Hình trụ C. 3 C. Hình cầu D. 4 D. Đáp án khác Câu 9: Đối với khối tròn xoay, người ta Câu 4: Điền vào chỗ trống: “Khi quay thường dungfhai hình chiếu để biểu diễn: một vòng quanh một cạnh cố định, ta được A. Hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao hình trụ” B. Hình chiếu thể hiện hình dạng và đường A. Hình tam giác kính mặt đáy B. Hình chữ nhật C. Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều C. Nửa hình tròn cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và D. Đáp án khác đường kính mặt đáy Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song D. Đáp án khác với trục quay của hình trụ là: Câu 10: Hình nón có hình chiếu đứng là tam A. Hình chữ nhật giác cân, hình chiếu bằng là: B. Tam giác cân A. Tam giác C. Tam giác vuông B. Tam giác cân D. Đáp án khác C. Hình tròn D. Đáp án khác Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt Câu 1: Trong các bản vẽ sau, đâu là bản vẽ kĩ Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thuật? bản vẽ kĩ thuật?
  4. A. Bản vẽ cơ khí A. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới B. Bản vẽ xây dựng dạng hình vẽ theo quy tắc thống nhất C. Cả A và B đều đúng B. Là các thông tin kĩ thuật trình bày dưới D. Cả A và B đều sai dạng các kĩ hiệu theo quy tắc thống nhất Câu 2: Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? C. Thường vẽ theo tỉ lệ A. 2 D. Cả 3 đáp án trên B. 3 Câu 7: Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong quá C. Có nhiều loại trình nào? D. Đáp án khác A. Chế tạo Câu 3: Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng: B. Lắp ráp A. Tay C. Vận hành và sửa chữa B. Dụng cụ vẽ D. Cả 3 đáp án trên C. Sự trợ giúp của máy tính điện tử Câu 8: Bản vẽ kĩ thuật được xây dựng trên cơ D. Cả 3 đáp án trên sở: Câu 4: Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên A. Hình chiếu vuông góc quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng: B. Phép chiếu vuông góc A. Các máy móc C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể B. Các thiết bị D. Đáp án khác C. Cả A và B đều đúng Câu 9: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên D. Cả A và B đều sai trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng: Câu 5: Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên A. Hình chiếu vuông góc quan đến thiết kế, thi công, sử dụng: B. Hình cắt A. Các công trình kiến trúc C. Hình biểu diễn ba chiều vật thể B. Các công trình xây dựng D. Đáp án khác C. Cả A và B đều đúng Câu 10: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật D. Cả A và B đều sai thể ở: A. Trước mặt phẳng cắt B. Sau mặt phẳng cắt C. Trên mặt phẳng cắt D. Dưới mặt phẳng cắt Bài 9 : Bản vẽ chi tiết Câu 1: Một chiếc máy hay sản phẩm: Câu 6: Công dụng của bản vẽ chi tiết là: A. Chỉ có một chi tiết A. Dùng để chế tạo chi tiết máy B. Chỉ có hai chi tiết B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy C. Có nhiều chi tiết C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy D. Đáp án khác D. Đáp án khác Câu 2: “Các chi tiết có chức năng lắp Câu 7: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản dung gì trước? phẩm”. Điền vào chỗ trống: A. Hình biểu diễn A. Giống nhau B. Kích thước B. Tương tự nhau C. Yêu cầu kĩ thuật C. Khác nhau D. Khung tên D. Cả 3 đáp án trên Câu 8: Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, Câu 3: Trong sản xuất, muốn tạo ra một sản khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục “tổng phẩm, trước hết phải: hợp” ở: A. Chế tạo chi tiết theo bản vẽ chi tiết A. Đầu B. Lắp ráp chi tiết theo bản vẽ lắp B. Giữa C. Cả A và B đều đúng C. Cuối cùng D. Đáp án khác D. Không bắt buộc Câu 4: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, Câu 9: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: gồm mấy nội dung: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu A. 2 cầu kĩ thuật, tổng hợp
  5. B. 3 B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu C. 4 cầu kĩ thuật, tổng hợp D. 5 C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu Câu 5: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính cầu kĩ thuật, tổng hợp theo đơn vị: D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu A. mm cầu kĩ thuật, tổng hợp B. cm Câu 10: Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm: C. dm A. Chỉ dẫn về gia công D. m B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Bài 11 : Biểu diễn ren Câu 1: Ren có kết cấu: Câu 6: Đối với ren nhìn thấy, dùng nét liền A. Đơn giản đậm vẽ: B. Phức tạp A. Đường đỉnh ren C. Tùy từng trường hợp B. Đường giới hạn ren D. Đáp án khác C. Cả A và B đều đúng Câu 2: Các loại ren được vẽ: D. Đáp án khác A. Theo cùng một quy ước Câu 7: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren B. Theo các quy ước khác nhau vẽ bằng nét: C. Cả A và B đều đúng A. Liền mảnh D. Cả A và B đều sai B. Liền đậm Câu 3: Có mấy loại ren? C. Nét đứt mảnh A. 2 D. Đáp án khác B. 3 Câu 8: Vòng chân ren được vẽ C. 4 A. Cả vòng D. 5 B. 1/2 vòng Câu 4: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có C. 3/4 vòng ren? D. 1/4 vòng A. Đèn sợi đốt Câu 9: Tên gọi khác của ren ngoài là: B. Đai ốc A. Ren lỗ C. Bulong B. Ren trục D. Cả 3 đáp án trên C. Cả A và B đều đúng Câu 5: Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt D. Đáp án khác vẽ: Câu 10: Tên gọi khác của ren trong là: A. Đường đỉnh ren A. Ren lỗ B. Đường chân ren B. Ren trục C. Đường giới hạn ren C. Đỉnh ren D. Cả 3 đáp án trên D. Chân ren Bài 13: Bản vẽ lắp Câu 1: Bản vẽ lắp thể hiện: A. Hình dạng sản phẩm Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước? B. Kết cấu sản phẩm A. 4 C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết B. 5 của sản phẩm C. 6 D. Cả 3 đáp án trên D. 7 Câu 2: Bản vẽ lắp dùng trong: Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản A. Thiết kế sản phẩm vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước: B. Lắp ráp sản phẩm A. Bảng kê C. Sử dụng sản phẩm B. Phân tích chi tiết D. Cả 3 đáp án trên C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
  6. Câu 3: Trong bản vẽ lắp thể hiện Câu 8: Kích thước trên bản vẽ lắp là: mấy nội dung? A. Kích thước chung A. 2 B. Kích thước lắp B. 3 C. Cả A và B đều đúng C. 4 D. Đáp án khác D. 5 Câu 9: Kích thước chung trên bản vẽ lắp là kích thước: Câu 4: Bản vẽ lắp có thêm nội dung A. Chiều dài sản phẩm nào mà bản vẽ chi tiết không có? B. Chiều rộng sản phẩm A. Hình biểu diễn C. Chiều cao sản phẩm B. Kích thước D. Cả 3 đáp án trên C. Bảng kê Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ lắp là: D. Khung tên A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, Câu 5: Bản vẽ lắp thiếu nội dung phân tích chi tiết, tổng hợp nào so với bản vẽ chi tiết? B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, A. Hình biểu diễn phân tích chi tiết, tổng hợp B. Yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi C. Kích thước tiết, kích thước, tổng hợp D. Khung tên D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp Bài 15: Bản vẽ nhà Câu 1: Bản vẽ nhà là: Câu 6: Mặt đứng biểu diễn hình dạng: A. Bản vẽ xây dựng A. Mặt chính B. Bản vẽ cơ khí B. Mặt bên C. Cả A và B đều đúng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều sai Câu 2: Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn: Câu 7: Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích A. Mặt bằng thước của ngôi nhà theo: B. Mặt đứng A. Chiều dài C. Mặt cắt B. Chiều rộng D. Cả 3 đáp án trên C. Chiều cao Câu 3: Bản vẽ nhà xác định: D. Đáp án khác A. Hình dạng nhà Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước? B. Kích thước nhà A. 2 C. Cấu tạo nhà B. 3 D. Cả 3 đáp án trên C. 4 Câu 4: Bản vẽ nhà dùng trong: D. 5 A. Thiết kế nhà Câu 9: Kích thước trong bản vẽ nhà là: B. Thi công xây dựng nhà A. Kích thước chung C. Cả A và B đều đúng B. Kích thước từng bộ phận D. Cả A và B đều sai C. Cả A và B đều đúng Câu 5: Hình biểu diễn quan trọng nhất của D. Cả A và B đều sai bản vẽ nhà là: Câu 10: Kích thước chung trong bản vẽ nhà là: A. Mặt bằng A. Chiều dài B. Mặt đứng B. Chiều rộng C. Mặt cắt C. Chiều cao D. Đáp án khác D. Cả 3 đáp án trên Bài 17 :Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống Câu 1: Theo em, ta có thể nâng vật nặng bằng Câu 4: Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt cách: của con người: A. Dùng sức người A. Nhẹ nhàng B. Dùng đòn bẩy B. Thú vị C. Dùng máy nâng chuyển C. Nhẹ nhàng và thú vị
  7. D. Cả 3 đáp án trên D. Đáp án khác Câu 2: Cơ khí có vai trò quan trọng trong: Câu 5: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm A. Sản xuất lĩnh: B. Đời sống A. Không gian C. Sản xuất và đời sống B. Thời gian D. Đáp án khác C. Không gian và thời gian Câu 3: Cơ khí giúp tạo ra: D. Không gian hoặc thời gian A. Các máy Câu 6: Đâu là sản phẩm cơ khí? B. Các phương tiện lao động A. Cái kim khâu C. Tạo ra năng suất cao B. Chiếc đinh vít D. Cả 3 đáp án trên C. Chiếc ô tô D. Cả 3 đáp án trên Câu 7: Cơ khí giúp sản xuất máy, thiết bị Câu 9: Sản phẩm cơ khí gồm: cho: A. Máy vận chuyển A. Mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc B. Máy thực phẩm dân C. Máy khai thác B. Đời sống con người D. Cả 3 đáp án trên C. Cả A và B đều đúng Câu 10: Chọn phát biểu sai: Sản phẩm cơ khí D. Cả A và B đều sai gồm: Câu 8: Gia công cơ khí tạo ra chi tiết có: A. Máy gia công A. Hình dáng xác định B. Máy điện B. Kích thước xác định C. Máy nông nghiệp C. Tính chất phù hợp với yêu cầu kĩ thuật D. Cả 3 đáp án đều sai D. Cả 3 đáp án trên Bài 18 : Vật liệu cơ khí Câu 1: Vật liệu cơ khí được chia thành vật Câu 6: Căn cứ vào cấu tạo và tính chất, thép liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ được chia làm mấy loại? vào: A. 2 A. Nguồn gốc vật liệu B. 3 B. Cấu tạo vật liệu C. 4 C. Tính chất vật liệu D. 5 D. Cả 3 đáp án trên Câu 7: Tính chất của kim loại màu là: Câu 2: Vật liệu kim loại được chia làm mấy A. Dễ kéo dài loại? B. Dễ dát mỏng A. 1 C. Chống mài mòn cao B. 2 D. Cả 3 đáp án trên C. 3 Câu 8: Đâu không phải tính chất kim loại D. 4 màu? Câu 3: Căn cứ vào đâu để phân loại kim loại A. Khả năng chống ăn mòn thấp đen? B. Đa số có tính dẫn nhiệt A. Tỉ lệ cacbon C. Dẫn điện tốt B. Các nguyên tố tham gia D. Có tính chống mài mòn C. Cả A và b đều đúng Câu 9: Lí do vật liệu phi kim được sử dụng D. Đáp án khác rộng rãi là: Câu 4: Thép có tỉ lệ cacbon: A. Dễ gia công A. 2,14 D. Cả 3 đáp án trên D. ≥ 2,14% Câu 10: Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ Câu 5: Căn cứ vào cấu tạo và tính chất, gang bản? được chia làm mấy loại? A. 2 A. 2 B. 3
  8. B. 3 C. 4 C. 4 D. 5 D. 5 Bài 20 : Dụng cụ cơ khí Câu 1: Dụng cụ cầm tay đơn giản trong cơ Câu 6: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khí được chia làm mấy loại? không phải là dụng cụ gia công? A. 2 A. Cưa B. 3 B. Đục C. 4 C. Tua vít D. 5 D. Dũa Câu 2: Có mấy dụng cụ đo và kiểm tra? Câu 7: Công dụng của dụng cụ cơ khí nói A. 2 chung là gì? B. 3 A. Xác định hình dáng C. 4 B. Xác định kích thước D. 5 C. Tạo ra sản phẩm cơ khí Câu 3: Công dụng của thước cặp là: D. Cả 3 đáp án trên A. Đo đường kính trong Câu 8: Muốn xác định trị số thực của góc, ta B. Đo đường kính ngoài dùng: C. Đo chiều sâu lỗ A. Êke D. Cả 3 đáp án trên B. Ke vuông Câu 4: Có mấy loại thước đo góc thường C. Thước đo góc vạn năng dùng? D. Thước cặp A. 2 Câu 9: Vật liệu chế tạo thước lá: B. 3 A. Là thép hợp kim dụng cụ C. 4 B. Ít co dãn D. 5 C. Không gỉ Câu 5: Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng D. Cả 3 đáp án trên cụ gia công: Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về A. Mỏ lết thước lá? B. Búa A. Chiều dày: 0,9 – 1,5 mm C. Kìm B. Chiều rộng: 10 – 25 mm D. Ke vuông C. Chiều dài: 150 – 1000 cm D. Các vạch cách nhau 1mm Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Câu 1: Cấu tạo cụm trục trước xe đạp gồm Câu 6: Các chi tiết thường được ghép với mấy phần tử? nhau theo mấy kiểu? A. 3 A. 1 B. 4 B. 2 C. 5 C. 3 D. 6 D. 4 Câu 2: Đặc điểm chung của các phần tử hợp Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thành cụm trục trước xe đạp là: mối ghép động? A. Có cấu tạo hoàn chỉnh A. Các chi tiết có thể xoay B. Có chức năng nhất định B. Các chi tiết có thể trượt C. Cả A và B đều đúng C. Các chi tiết không chuyển động tương đối D. Đáp án khác với nhau Câu 3: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là: D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau A. Có cấu tạo hoàn chỉnh Câu 8: Mối ghép cố định chia làm mấy loại? B. Không thể tháo rời ra được hơn nữa A. 2 C. Đáp ấn khác B. 3 D. Cả A và B đều đúng C. 4 D. 5
  9. Câu 4: Trong các phần tử sau, phần tử nào Câu 9: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào không phải là chi tiết máy? là mối ghép cố định? A. Mảnh vỡ máy A. Trục vít B. Bu lông B. Ổ trục C. Đai ốc C. Chốt D. Bánh răng D. Bản lề Câu 5: Theo công dụng chi tiết máy được Câu 10: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chia làm mấy loại? chi tiết có công dụng riêng? A. 2 A. Bu lông B. 3 B. Kim máy khâu C. 4 C. Khung xe đạp D. 5 D. Trục khuỷu Bài 25: Mối ghép cố định mối ghép không tháo được Câu 1: Mối ghép cố định gồm mấy loại? Câu 6: Ưu điểm của mối ghép bằng hàn là: A. 2 A. Hình thành trong thời gian ngắn B. 3 B. Tiết kiệm vật liệu C. 4 C. Giảm giá thành D. 5 D. Cả 3 đáp án trên Câu 2: Mối ghép không tháo được gồm mấy Câu 7: Nhược điểm của mối ghép bằng hàn? loại? A. Dễ bị nứt A. 1 B. Giòn B. 2 C. Chịu lực kém C. 3 D. Cả 3 đáp án trên D. 4 Câu 8: Ứng dụng của mối ghép bằng hàn là: Câu 3: Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là: A. Tạo khung xe đạp, không tạo được khung A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc xe máy khó hàn B. Tạo khung xe máy, không tạo được khung B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao xe đạp C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động C. Ứng dụng trong công nghiệp điện tử mạnh D. Không dùng làm khung giàn D. Cả 3 đáp án trên Câu 9: Phương pháp hàn nào gọi là hàn Câu 4: Ứng dụng mối ghép bằng đinh tán: mềm? A. Ứng dụng trong kết cầu cầu A. Hàn thiếc B. Ứng dụng trong giàn cần trục B. Hàn áp lực C. Ứng dụng trong các dụng cụ sinh hoạt gia C. Hàn nóng chảy đình D. Đáp án khác D. Cả 3 đáp án trên Câu 10: Chọn phát biểu đúng: Câu 5: Theo trạng thái nung nóng kim loại A. Hàn thuộc mối ghép tháo được chỗ tiếp xúc, có mấy kiểu hàn? B. Ghép ren thuộc mối ghép không tháo được A. 2 C. Mối ghép bằng đinh tán thuộc mối ghép B. 3 tháo được C. 4 D. Mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi D. 5 tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép NHÓM TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Nhung Trương Thị Mai Hằng Kiều Thị Hải