Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích

Câu 1: Xương nào là xương dài nhất trong cơ thể?

A. Xương cột sống B. Xương cánh tay

C. Xương đùi D. Xương cẳng chân

Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về bộ xương?

A. Giúp cơ thể vận động B. Là nơi bám của các cơ

C. Bảo vệ cơ thể D. Bộ xương là một khối

Câu 3: Ở cơ thể của người trường thành có bao nhiêu chiếc xương?

A. 204 B. 205 C. 206 D. 207

Câu 4: Xương to ra nhờ đâu?

A. Do màng xương phát triển B. Do sụn tăng trưởng

C. Do Canxi trong xương D. Do chất cốt giao trong xương

Câu 5: Để trẻ nhỏ phát triển xương tự nhiên, cần làm điều nào sau đây?

A. Tránh ánh nắng mặt trời B. Tắm nắng buổi sáng sớm

C. Cho trẻ uống nhiều sữa D. Uống thuốc tăng trưởng xương

Câu 6: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ?

A. 400 B. 500 C. 600 D. 700

Câu 7: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì?

A. Thay đổi trạng thái cơ thể.

B. Làm việc chăm chỉ hơn, giữ nguyên tư thế.

C. Uống nhiều nước ngọt.

D. Uống nhiều nước lọc.

Câu 8: Tính chất cơ bản của cơ là

A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.

Câu 9: Hiện tượng chuột rút là do?

A. Cơ bị kích thích B. Do cơ bị mỏi

C. Do cơ yếu D. Cơ không thể hoạt động

Câu 10: Chức năng nào sau đây không phải của xương?

A. Nâng đỡ cơ thể B. Bảo vệ cơ thể C. Tạo chỗ bám cho cơ D. Sinh miễn dịch

docx 4 trang Lưu Chiến 08/07/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Bích

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH MÔN: SINH HỌC 8 KHIÊM Năm học: 2021-2022 === A. NỘI DUNG: - Trình bày được cấu tạo, tính chất, vai trò về của xương và cơ. - Phân tích được vai trò của hệ tuần hoàn, cấu tạo, chức năng của tim và mạch. - Trình bày được đặc điểm, chức năng của hệ hô hấp. - Phân tích được đặc điểm về cấu tạo, chức năng của hệ tiêu hóa. B. MỘT SỐ CÂU HỎI CỤ THỂ: Câu 1: Xương nào là xương dài nhất trong cơ thể? A. Xương cột sống B. Xương cánh tay C. Xương đùi D. Xương cẳng chân Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về bộ xương? A. Giúp cơ thể vận động B. Là nơi bám của các cơ C. Bảo vệ cơ thể D. Bộ xương là một khối Câu 3: Ở cơ thể của người trường thành có bao nhiêu chiếc xương? A. 204 B. 205 C. 206 D. 207 Câu 4: Xương to ra nhờ đâu? A. Do màng xương phát triển B. Do sụn tăng trưởng C. Do Canxi trong xương D. Do chất cốt giao trong xương Câu 5: Để trẻ nhỏ phát triển xương tự nhiên, cần làm điều nào sau đây? A. Tránh ánh nắng mặt trời B. Tắm nắng buổi sáng sớm C. Cho trẻ uống nhiều sữa D. Uống thuốc tăng trưởng xương Câu 6: Trong cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 400 B. 500 C. 600 D. 700 Câu 7: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì? A. Thay đổi trạng thái cơ thể. B. Làm việc chăm chỉ hơn, giữ nguyên tư thế. C. Uống nhiều nước ngọt. D. Uống nhiều nước lọc. Câu 8: Tính chất cơ bản của cơ là A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 9: Hiện tượng chuột rút là do? A. Cơ bị kích thích B. Do cơ bị mỏi C. Do cơ yếu D. Cơ không thể hoạt động Câu 10: Chức năng nào sau đây không phải của xương? A. Nâng đỡ cơ thể B. Bảo vệ cơ thể C. Tạo chỗ bám cho cơ D. Sinh miễn dịch
  2. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người? A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí Câu 12: Tim người có mấy ngăn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào? A. Nước mô B. Máu C. Dịch bạch huyết D. Dịch nhân Câu 14: Chu kì tim có mấy pha? A. 3 pha B. 4 pha C. 5 pha D. 6 pha Câu 15: Khả năng người không mắc bệnh lở mồm long móng ở gia súc là loại miễn dịch nào? A. Miễn dịch tập nhiễm. B. Miễn dịch bẩm sinh. C. Miễn dịch kháng thể. D. Miễn dịch nhân tạo. Câu 16: Trong cơ thể người, tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 17: Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. Câu 18: Tiêm vacxin vào cơ thể người nhằm mục đích gì? A. Tiêu diệt loài virut bằng thuốc B. Giúp tế bào tránh đươc virut C. Kích thích tạo kháng thể, sinh miễn dịch D. Giúp virut không thể xâm nhập vào cơ thể Câu 19: Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông? A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+ Câu 20: Bệnh nào sau đây không liên quan đến hệ tuần hoàn? A. Nhồi máu cơ tim B. Đột quỵ C. Tiểu đường D. Xơ vữa động mạch Câu 21: Nói sự sống gắn liền với sự thở vì: A. mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều không cần năng lượng B. khi ngừng thở, mọi hoạt động sống sẽ ngừng hẳn, cơ thể sẽ chết C. lấy O2 vào cơ thể để oxi hóa các chất dinh dưỡng, giải phóng năng lượng cho sự sống D. thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình oxi hóa ở tế bào Câu 22: Quá trình hô hấp bao gồm: A. sự thở và sự trao đổi khí ở phổi B. sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
  3. C. sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào D. sự thở, trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi Câu 23: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thực quản B. Mũi C. Phế quản D. Thanh quản Câu 24: Vì sao phổi có số lượng phế nang lớn, khoảng 700- 800 triệu phế nang? A. Giúp hít vào nhiều khí hơn B. Nhằm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí C. Tăng tính đàn hồi của mô phổi C. Giúp thở sâu hơn Câu 25: Đường dẫn khí sẽ không thể tự làm sạch khi số lượng hạt bụi lên đến bao nhiêu? A. Trên 1 triệu hạt/ml B. Trên 10 triệu hạt/ml C. Trên 1 trăm nghìn hạt/ml D. Trên 10 nghìn hạt/ml Câu 26: Khí O2 và CO2 được trao đổi với máu theo cơ chế nào? A. Khuếch tán B. Thẩm thấu C. Gradien điện thế D. Điện hóa Câu 27: Quá trình trao đổi khí ở tế bào diễn ra như thế nào? A. CO2 từ tế bào vào máu, O2 từ máu vào tế bào B. CO2 từ tế bào vào máu, O2 từ tế bào vào máu vào tế bào C. Chỉ CO2 đi ra tế bào, O2 không di khuếch tán vào máu D. Chỉ O2 vào tế bào, CO2 không khuếch tán vào máu Câu 28: Nhờ hệ cơ quan nào mà O2 từ phổi đến được tế bào và CO2 từ tế bào quay trở về phổi? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ vận động C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 29: Tập luyện thể dục thể thao từ bé có tác dụng gì? A. Tăng dung tích sống B. Tăng lượng khí thở ra C. Tăng lượng khí hít vào D. Tăng lượng O2 vào phổi Câu 30: Trong thành phần không khí thở ra, hàm lượng chất khí nào sau đây tăng đáng kể? A. O2 B. CO2 C. N2 D. Hơi nước Câu 31: Trong ống tiêu hóa người, vai trò hấp thụ dinh dưỡng thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày Câu 32: Trong quá trình tiêu hóa thức ăn, lipit được biến đổi thành A. glixerol và vitamin B. glixerol và axit amin C. glixerol và axit béo C. nucleotit và axit amin Câu 33: Tuyến nào sau đây không thuộc hệ tiêu hóa? A. Tuyến tụy B. Tuyến vị C. Tuyến nước bọt D. Tuyến yên Câu 34: Chất nào dưới đây bị biến đổi hóa học trong khoang miệng?
  4. A. Tinh bột chín B. Vitamin C. Lipit D. Protein Câu 35: Chất nhày trong dạ dày có tác dụng gì? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm hại của virut B. Dự trữ nước cho hoạt động của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hóa của thức ăn D. Bảo vệ lớp thành dạ dày khỏi proteaza phân hủy Câu 36: Thành ruột non được cấu tạo gôm mấy lớp cơ? A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 37: Dịch mật và dịch tụy đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Hồi tràng B. Hỗng tràng C. Dạ dày D. Tá tràng Câu 38: Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng là tính hiệu A. đóng tâm vị B. đóng môn vị C. mở môn vị D. mở môn vị Câu 39: Điều gì xảy ra khi vừa ăn vừa đùa nghịch? A. Sặc B. Nghẹn C. Nôn D. Đau dạ dày Câu 40: Cấu trúc nào sau đây làm tăng diện tích hấp thụ dinh dưỡng của ruột non? A. Nhiều lông ruột B. Thành ruột dày C. Lớp cơ thành ruột khỏe D. Ruột cuộn lại C. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm - Thời gian làm bài: 45 phút BGH Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Kiều Thị Hải Trương Mai Hằng Nguyễn T.T Thủy Đỗ Thị Bích