Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thúy Hồng

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ?

A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể.

B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng

C. Gồm những tế bào có cấu trúc giống nhau cùng đảm nhiệm 1 chức năng nhất định.

D. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau.

Câu 2: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì?

A. Giúp xương phát triển to về bề ngang

B. Giúp xương dài ra

C. Giúp giảm ma sát khi chuyển động

D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng

Câu 3: Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ?

A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Sắt

Câu 4: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ?

A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo

Câu 5: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?

A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi

B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân.

C. 2 phần: xương đầu, xương thân

D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân

Câu 6: Loại xương nào dưới đây là xương ngắn?

A. Xương cổ tay B. Xương cẳng tay C. Xương đốt sống D. Xương bả vai

Câu 7: Hai đầu của xương dài có chức năng làm gì?

A. Giảm ma sát trong khớp xương

B. Phân tán lực tác động

C. Tạo các ô chứa tủy đỏ

D. Giảm ma sát trong khớp xương, phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ

Câu 8: Cơ người có hai tính chất cơ bản là gì?

A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy.

docx 2 trang Lưu Chiến 08/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thúy Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thúy Hồng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 I/ NỘI DUNG ÔN TẬP - Chương 1: Khái quát về cơ thể người - Chương 2: Sự vận động của cơ thể II/ HÌNH THỨC THI: Tự luận kết hợp trắc nghiệm - Mức độ nhận thức trong bài kiểm tra: 4Biết-3 Hiểu- 2VD-1VDC - Trắc nghiệm: 5 điểm (Số lượng: 20 câu/ đề) - Tự luận: 5 điểm - Thời gian thi: 45 phút III/ MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP GỢI Ý I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể. B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào có cấu trúc giống nhau cùng đảm nhiệm 1 chức năng nhất định. D. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau. Câu 2: Ở xương dài, màng xương có chức năng gì? A. Giúp xương phát triển to về bề ngang B. Giúp xương dài ra C. Giúp giảm ma sát khi chuyển động D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng Câu 3: Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào ? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao D. Sắt Câu 4: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại : nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm ? A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo Câu 5: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân. C. 2 phần: xương đầu, xương thân D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân Câu 6: Loại xương nào dưới đây là xương ngắn? A. Xương cổ tay B. Xương cẳng tay C. Xương đốt sống D. Xương bả vai Câu 7: Hai đầu của xương dài có chức năng làm gì? A. Giảm ma sát trong khớp xương B. Phân tán lực tác động C. Tạo các ô chứa tủy đỏ D. Giảm ma sát trong khớp xương, phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ Câu 8: Cơ người có hai tính chất cơ bản là gì? A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 9: Thành phần cấu tạo của xương gồm những chất nào? A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao) B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng) C. Chất hữu cơ và chất vô cơ
  2. D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 10: Ý nghĩa của hoạt động co cơ là gì? A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 11. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dày Câu 12. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu II/ Tự luận: 1/ Nêu cấu tạo của cơ thể người? 2/ Nêu cấu tạo các thành phần chính của tế bào? Kể tên các hoạt động sống của tế bào? 2/ Nêu khái niệm mô? Kể tên các loại mô chính và chức năng của chúng? 3/ Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ? Kể tên các yếu tố của cung phản xạ? 4/ a. Em hãy trình bày cấu tạo và chức năng của nơron? b. Phản xạ là gì? Cho 4 ví dụ về phản xạ? 4/ Kể tên các thành phần chính của bộ xương? 5/ Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài? Giải thích các hiện tượng thực tế? 6/ a. Xương dài ra và lớn lên do đâu? b. Trong xây dựng và kiến trúc, người ta đã ứng dụng khả năng chịu lực của xương như thế nào? 7/ Trình bày tính chất của cơ? Kể tên nguyên nhân mỏi cơ, các biện pháp phòng tránh? 8/ Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ vận động? BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề cương Nguyễn Ngọc Anh Trần Thúy Hồng