Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nhàn

Câu 1. Thép có tỉ lệ cacbon:

A. < 2,14% B. ≤ 2,14% C. > 2,14 D. ≥ 2,14%

Câu 2. Mối ghép cố định gồm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3. Nhóm vật liệu nào dưới đây không phải là vật liệu kim loại?

A. Lưỡi kéo, móc khóa cửa, chảo rán.

B. Chảo rán, lõi dây điện, khung xe đạp.

C. Lưỡi cuốc,vỏ quạt điện, móc khóa cửa.

D. Chảo rán, lưỡi kéo, lõi dây điện.

Câu 4. Cho bộ truyền động đai:

Bánh A là bánh dẫn quay 250 vòng/phút. Bánh B là bánh bị dẫn quay 400 vòng/phút. Tỉ số truyền của bộ truyền động bằng:

A.1,6 B. 0,625 C. 1,5 D. 0,67
Câu 5. Trong công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp, Z1 là gì?
A.tốc độ quay của bánh dẫn C.tốc độ quay của bánh bị dẫn B.số răng của bánh dẫnD.số răng của bánh bị dẫn
Câu 6. Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Cho bộ truyền động xích của xe đạp:Đĩa xích có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tỉ số truyền là:
A.1,5 B.2,5 C.0,4 D.1,4


pdf 6 trang Lưu Chiến 30/07/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nhàn

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: CÔNG NGHỆ 8 Ngày thi: 17/12/2021 Mã đề 01 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I (20 câu/mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Thép có tỉ lệ cacbon: A. 2,14 D. ≥ 2,14% Câu 2. Mối ghép cố định gồm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3. Nhóm vật liệu nào dưới đây không phải là vật liệu kim loại? A. Lưỡi kéo, móc khóa cửa, chảo rán. B. Chảo rán, lõi dây điện, khung xe đạp. C. Lưỡi cuốc,vỏ quạt điện, móc khóa cửa. D. Chảo rán, lưỡi kéo, lõi dây điện. Câu 4. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh dẫn quay 250 vòng/phút. Bánh B là bánh bị dẫn quay 400 vòng/phút. Tỉ số truyền của bộ truyền động bằng: A.1,6 B. 0,625 C. 1,5 D. 0,67 Câu 5. Trong công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp, Z1 là gì? A.tốc độ quay của bánh dẫn B.số răng của bánh dẫn C.tốc độ quay của bánh bị dẫn D.số răng của bánh bị dẫn Câu 6. Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7. Cho bộ truyền động xích của xe đạp: Đĩa xích có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tỉ số truyền là: A.1,5 B.2,5 C.0,4 D.1,4 Câu 8. Phần tử nào dưới đây không phải là chi tiết máy: A.Bu lông B.Đai ốc C.Bánh răng D.Mảnh vỡ máy Câu 9. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh quay trước 500 vòng/phút. Bánh B là bánh quay theo 200 vòng/phút. Biết bánh B có đường kính là 600mm. Đường kính bánh A là: A.1500mm B.240mm C.280mm D.900mm
  2. Câu 10. Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là: A. Vật liệu tấm có thể hàn B. Mối ghép không chịu được nhiệt độ cao C. Mối ghép phải chịu được lực lớn và chấn động mạnh D. Mối ghép không chịu lực lớn và chấn động mạnh Câu 11. Có mấy loại mối ghép bằng ren? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12. Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Tên gọi khác của ren trong là: A. Ren lỗ B. Ren trục C. Đỉnh ren D. Chân ren Câu 14. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có ren? A. Đèn sợi đốt B. Đai ốc C. Bulong D. Vung nồi nhôm Câu 16. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công: A. Mỏ lết B. Búa C. Kìm D. Ke vuông Câu 17. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Êke B. Ke vuông C. Thước đo góc vạn năng D. Thước cặp Câu 18. Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Đâu không phải là ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán: A. ứng dụng trong khung xe đạp B. ứng dụng trong giàn cần trục C. ứng dụng trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình D. ứng dụng trong kết cầu cầu Câu 20. Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 PHẦN II (10 câu/mỗi câu 0,5 điểm) Câu 21. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung? A. Bu lông B. Kim máy khâu C. Khung xe đạp D. Trục khuỷu Câu 22. Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động: A. khác nhau B. giống hệt nhau C. gần giống nhau D. ngược chiều nhau Câu 23. Vòng chân ren được vẽ A. Cả vòng B. 1/2 vòng C. 3/4 vòng D. 1/4 vòng
  3. Câu 24. Cho bộ truyền động bánh răng hoạt động như sau: Bánh A quay 120 vòng/phút. Bánh B quay 360 vòng/phút. Khi hoạt động, bánh B là bánh quay trước. Tính tỉ số truyền và cho biết bộ truyền động tăng hay giảm tốc? A. 1/3; giảm tốc B. 1/3; tăng tốc C. 3; giảm tốc C. 3; tăng tốc Câu 25. Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? A. Pit-tông-Xylanh B. Ổ trục C. Vít cấy D. Bản lề Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động? A. Các chi tiết có thể xoay B. Các chi tiết có thể trượt C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau Câu 27. Mối ghép vít cấy không có chi tiết nào sau đây? A. Đai ốc B. Vòng đệm C. Bu lông D. Vít cấy Câu 28. Trong cơ khí, hai tính chất nào của vật liệu cơ khí là quan trong nhất? A. Cơ tính và lí tính B. Cơ tính và hóa tính C. Cơ tính và tính công nghệ D. Lí tính và tính công nghệ Câu 29. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh dẫn quay 250 vòng/phút. Bánh B là bánh bị dẫn quay 400 vòng/phút. Biết bánh A có đường kính là 600mm. Đường kính bánh B là: A.375mm B. 960mm C. 400mm D. 900mm Câu 30. Vật liệu nào dưới đây là kim loại màu? A. Lưỡi kéo cắt giấy B. Chảo rán C. Vỏ dây điện D. Lõi dây điện NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Phạm Thị Nhàn Trần Thị Nguyên PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU PHÓ HIỆU TRƯỞNG
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: CÔNG NGHỆ 8 Ngày thi: 17/12/2021 Mã đề 02 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I (20 câu/mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Có mấy loại mối ghép bằng ren? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Tên gọi khác của ren trong là: A. Ren lỗ B. Ren trục C. Đỉnh ren D. Chân ren Câu 4. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không có ren? A. Đèn sợi đốt B. Đai ốc C. Bulong D. Vung nồi nhôm Câu 6. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công: A. Mỏ lết B. Búa C. Kìm D. Ke vuông Câu 7. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Êke B. Ke vuông C. Thước đo góc vạn năng D. Thước cặp Câu 8. Thép có tỉ lệ cacbon: A. 2,14 D. ≥ 2,14% Câu 9. Mối ghép cố định gồm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Nhóm vật liệu nào dưới đây không phải là vật liệu kim loại? A. Lưỡi kéo, móc khóa cửa, chảo rán. B. Chảo rán, lõi dây điện, khung xe đạp. C. Lưỡi cuốc,vỏ quạt điện, móc khóa cửa. D. Chảo rán, lưỡi kéo, lõi dây điện. Câu 11. Trong công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp, Z1 là gì? A.tốc độ quay của bánh dẫn B.số răng của bánh dẫn C.tốc độ quay của bánh bị dẫn D.số răng của bánh bị dẫn Câu 12. Cho bộ truyền động xích của xe đạp như sau: Đĩa xích có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tỉ số truyền là: A.1,5 B.2,5 C.0,4 D.1,4
  5. Câu 13. Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh dẫn quay 250 vòng/phút. Bánh B là bánh bị dẫn quay 400 vòng/phút. Tỉ số truyền của bộ truyền động bằng: A.1,6 B. 0,625 C. 1,5 D. 0,67 Câu 15. Phần tử nào dưới đây không phải là chi tiết máy: A.Bu lông B.Đai ốc C.Bánh răng D.Mảnh vỡ máy Câu 16. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh quay trước 500 vòng/phút. Bánh B là bánh quay theo 200 vòng/phút. Biết bánh B có đường kính là 600mm. Đường kính bánh A là: A.1500mm B.240mm C.280mm D.900mm Câu 17. Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là: A. Vật liệu tấm có thể hàn B. Mối ghép không chịu được nhiệt độ cao C. Mối ghép phải chịu được lực lớn và chấn động mạnh D. Mối ghép không chịu lực lớn và chấn động mạnh Câu 18. Vật liệu kim loại được chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Đâu không phải là ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán: A. ứng dụng trong khung xe đạp B. ứng dụng trong giàn cần trục C. ứng dụng trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình D. ứng dụng trong kết cầu cầu Câu 20. Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 PHẦN II (10 câu/mỗi câu 0,5 điểm) Câu 21. Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? A. Pit-tông-Xylanh B. Ổ trục C. Vít cấy D. Bản lề Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động? A. Các chi tiết có thể xoay B. Các chi tiết có thể trượt C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau
  6. Câu 23. Mối ghép vít cấy không có chi tiết nào sau đây? A. Đai ốc B. Vòng đệm C. Bu lông D. Vít cấy Câu 24. Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung? A. Bu lông B. Kim máy khâu C. Khung xe đạp D. Trục khuỷu Câu 25. Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động: A. khác nhau B. giống hệt nhau C. gần giống nhau D. ngược chiều nhau Câu 26. Vòng chân ren được vẽ A. Cả vòng B. 1/2 vòng C. 3/4 vòng D. 1/4 vòng Câu 27. Cho bộ truyền động bánh răng hoạt động như sau: Bánh A quay 120 vòng/phút. Bánh B quay 360 vòng/phút. Khi hoạt động, bánh B là bánh quay trước. Tính tỉ số truyền và cho biết bộ truyền động tăng hay giảm tốc? A. 1/3; giảm tốc B. 1/3; tăng tốc C. 3; giảm tốc C. 3; tăng tốc Câu 28. Trong cơ khí, hai tính chất nào của vật liệu cơ khí là quan trong nhất? A. Cơ tính và lí tính B. Cơ tính và hóa tính C. Cơ tính và tính công nghệ D. Lí tính và tính công nghệ Câu 29. Cho bộ truyền động đai: Bánh A là bánh dẫn quay 250 vòng/phút. Bánh B là bánh bị dẫn quay 400 vòng/phút. Biết bánh A có đường kính là 600mm. Đường kính bánh B là: A.375mm B. 960mm C. 400mm D. 900mm Câu 30. Vật liệu nào dưới đây là kim loại màu? A. Lưỡi kéo cắt giấy B. Chảo rán C. Vỏ dây điện D. Lõi dây điện NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Phạm Thị Nhàn Trần Thị Nguyên PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU PHÓ HIỆU TRƯỞNG