Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)
Câu 1. Các bước cứu người bị tai nạn điện là?
A. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân
C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất
D. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Câu 2. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất
C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện
D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp Câu 3. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu:
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến
Câu 4. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m?
A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2023_2.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Quỳnh (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 801) (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Các bước cứu người bị tai nạn điện là? A. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất D. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Câu 2. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp Câu 3. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến Câu 4. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m Câu 5. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất B. Sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách điện C. Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân khi chưa cắt nguồn điện D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 6. Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh B. Gọi người đến cứu C. Rút phích cắm (nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. D. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh Câu 7. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Đục C. Bút thử điện D. Dũa Câu 8. : Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp Câu 9. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc
- C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay Câu 10. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Bánh răng B. Bánh dẫn C. Bánh bị dẫn D. Dây đai Câu 11. Sau khi cứu nạn nhân bị điện giật: nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật thì cần làm gì? A. Đưa đi viện ngay lập tức B. Hô người đến giúp đỡ C. Hô hấp nhân tạo cho tới khi thở được, tỉnh lại và đưa đi viện D. Hô hấp nhận tạo cho tới khi thở được Câu 12. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng B. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo Câu 13. Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây: 1. Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. 2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 3. Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat, A. 1 - 2 – 3 B. 1 - 3 – 2 C. 2 – 3- 1 D. 3 - 1 - 2 Câu 14. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Độ dài của thước lá là A. 150 – 1000 mm B. 300 – 2000 mm C. 50 – 1000 mm D. 500 – 5000 mm Câu 16. Bộ phận nào cách điện? A. Đầu tua vít B. Vỏ dây điện C. Lõi dây điện D. Cực phích cắm điện Câu 17. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Gang B. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng C. Sắt và hợp kim của sắt. D. Thép Câu 18. Có mấy nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở : A. Tay quay B. Thanh truyền C. Thanh lắc D. Giá đỡ Câu 20. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Thế nào là vạch dấu? Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ như thế nào? Câu 2: Cho bộ truyền bánh đai . Bánh dẫn có đường kính D1 = 72 cm , quay với tốc độ = 120 vòng / phút . Bánh bị dẫn có tốc độ quay n2 = 360 vòng/phút . Tính tỉ số truyến c bộ truyền bánh đai và đường kính bánh bị dẫn? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 802) (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 2. : Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp D. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp Câu 3. Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. Rút phích cắm (nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. B. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh C. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh D. Gọi người đến cứu Câu 4. Sau khi cứu nạn nhân bị điện giật: nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật thì cần làm gì? A. Hô hấp nhận tạo cho tới khi thở được B. Hô hấp nhân tạo cho tới khi thở được, tỉnh lại và đưa đi viện C. Hô người đến giúp đỡ D. Đưa đi viện ngay lập tức Câu 5. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Sắt và hợp kim của sắt. B. Thép C. Gang D. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng Câu 6. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 2,5 m B. 1 m C. 2 m D. 1,5 m Câu 7. Có mấy nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 8. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc C. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc Câu 9. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc Câu 10. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 11. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất B. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện C. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện
- D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp Câu 12. Cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở : A. Tay quay B. Thanh lắc C. Thanh truyền D. Giá đỡ Câu 13. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Bút thử điện B. Đục C. Dũa D. Cưa Câu 14. Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây: 1. Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. 2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 3. Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat, A. 1 - 3 – 2 B. 3 - 1 - 2 C. 2 – 3- 1 D. 1 - 2 – 3 Câu 15. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Dây đai B. Bánh răng C. Bánh bị dẫn D. Bánh dẫn Câu 16. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt B. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo Câu 17. Bộ phận nào cách điện? A. Lõi dây điện B. Cực phích cắm điện C. Vỏ dây điện D. Đầu tua vít Câu 18. Các bước cứu người bị tai nạn điện là? A. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất C. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất D. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân Câu 19. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân khi chưa cắt nguồn điện B. Sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách điện C. Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 20. Độ dài của thước lá là A. 300 – 2000 mm B. 50 – 1000 mm C. 500 – 5000 II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Thế nào là vạch dấu? Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ như thế nào? Câu 2: Cho bộ truyền bánh đai . Bánh dẫn có đường kính D1 = 72 cm , quay với tốc độ = 120 vòng / phút . Bánh bị dẫn có tốc độ quay n2 = 360 vòng/phút . Tính tỉ số truyến c bộ truyền bánh đai và đường kính bánh bị dẫn? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 803) (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2. Các bước cứu người bị tai nạn điện là? A. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất B. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất C. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện D. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân Câu 3. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 4. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm B. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo C. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt D. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng Câu 5. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay B. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến C. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc Câu 6. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 1,5 m B. 2,5 m C. 2 m D. 1 m Câu 7. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Sắt và hợp kim của sắt. B. Thép C. Gang D. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng Câu 8. Bộ phận nào cách điện? A. Đầu tua vít B. Cực phích cắm điện C. Lõi dây điện D. Vỏ dây điện Câu 9. Cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở : A. Tay quay B. Thanh lắc C. Thanh truyền D. Giá đỡ Câu 10. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc B. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Câu 11. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. Tất cả các đáp án đều đúng B. Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân khi chưa cắt nguồn điện C. Sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách điện
- D. Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất Câu 12. Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. Gọi người đến cứu B. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh C. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh D. Rút phích cắm (nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. Câu 13. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Bánh bị dẫn B. Bánh răng C. Bánh dẫn D. Dây đai Câu 14. Độ dài của thước lá là A. 300 – 2000 mm B. 150 – 1000 mm C. 500 – 5000 mm D. 50 – 1000 mm Câu 15. Có mấy nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 16. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Dũa C. Bút thử điện D. Đục Câu 17. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp B. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện D. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất Câu 18. : Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp D. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp Câu 19. Sau khi cứu nạn nhân bị điện giật: nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật thì cần làm gì? A. Hô người đến giúp đỡ B. Hô hấp nhân tạo cho tới khi thở được, tỉnh lại và đưa đi viện C. Đưa đi viện ngay lập tức D. Hô hấp nhận tạo cho tới khi thở được Câu 20. Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây: 1. Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. 2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 3. Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat, A. 1 - 2 – 3 B. 3 - 1 - 2 C. 1 - 3 – 2 D. 2 – 3- 1 II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Thế nào là vạch dấu? Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ như thế nào? Câu 2: Cho bộ truyền bánh đai . Bánh dẫn có đường kính D1 = 72 cm , quay với tốc độ = 120 vòng / phút . Bánh bị dẫn có tốc độ quay n2 = 360 vòng/phút . Tính tỉ số truyến c bộ truyền bánh đai và đường kính bánh bị dẫn? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 804) (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng B. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt C. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo D. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm Câu 2. : Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp C. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp D. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp Câu 3. Bộ phận nào cách điện? A. Cực phích cắm điện B. Lõi dây điện C. Đầu tua vít D. Vỏ dây điện Câu 4. Sau khi cứu nạn nhân bị điện giật: nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật thì cần làm gì? A. Hô người đến giúp đỡ B. Hô hấp nhân tạo cho tới khi thở được, tỉnh lại và đưa đi viện C. Đưa đi viện ngay lập tức D. Hô hấp nhận tạo cho tới khi thở được Câu 5. Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây: 1. Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. 2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 3. Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat, A. 2 – 3- 1 B. 1 - 3 – 2 C. 3 - 1 - 2 D. 1 - 2 – 3 Câu 6. Cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở : A. Tay quay B. Thanh truyền C. Giá đỡ D. Thanh lắc Câu 7. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Bánh bị dẫn B. Dây đai C. Bánh răng D. Bánh dẫn Câu 8. Các bước cứu người bị tai nạn điện là? A. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất D. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Câu 9. Có mấy nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 10. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện?
- A. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp B. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện D. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất Câu 11. Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh B. Gọi người đến cứu C. Rút phích cắm (nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. D. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh Câu 12. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m Câu 13. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 14. Độ dài của thước lá là A. 150 – 1000 mm B. 500 – 5000 mm C. 50 – 1000 mm D. 300 – 2000 mm Câu 15. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc B. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến C. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay Câu 16. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Đục B. Dũa C. Bút thử điện D. Cưa Câu 17. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc B. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay Câu 18. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 19. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. Tất cả các đáp án đều đúng B. Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất C. Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân khi chưa cắt nguồn điện D. Sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách điện Câu 20. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Sắt và hợp kim của sắt. B. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng C. Thép D. Gang II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Thế nào là vạch dấu? Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ như thế nào? Câu 2: Cho bộ truyền bánh đai . Bánh dẫn có đường kính D1 = 72 cm , quay với tốc độ = 120 vòng / phút . Bánh bị dẫn có tốc độ quay n2 = 360 vòng/phút . Tính tỉ số truyến c bộ truyền bánh đai và đường kính bánh bị dẫn? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 805) (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nhóm chính của kim loại màu là: A. Nhôm, đồng và hợp kim của chúng B. Sắt và hợp kim của sắt. C. Gang D. Thép Câu 2. Cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu tay quay - thanh lắc khác nhau ở : A. Tay quay B. Thanh lắc C. Thanh truyền D. Giá đỡ Câu 3. Các bước cứu người bị tai nạn điện là? A. Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện B. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Sơ cứu nạn nhân → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất C. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất → Sơ cứu nạn nhân D. Sơ cứu nạn nhân → Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện → Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất Câu 4. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Câu 5. Đâu không phải nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện? A. Không sử dụng dân dẫn có vỏ cách điện bị hở, hỏng B. Không để đồ vật dễ cháy gần đường dây điện và đồ dùng điện sinh nhiệt C. Cắm nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm D. Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện và có biển thông báo Câu 6. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. Tất cả các đáp án đều đúng B. Ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất C. Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân khi chưa cắt nguồn điện D. Sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách điện Câu 7. Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây: 1. Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn. 2. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 3. Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat, A. 3 - 1 - 2 B. 2 – 3- 1 C. 1 - 3 – 2 D. 1 - 2 – 3 Câu 8. Đâu là nguyên nhân gây tại nạn điện do tiếp xúc với vật mang điện? A. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất C. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp D. Sử dụng nhiều đồ dùng điện cóp công suất lớn trên cùng ổ cắm điện Câu 9. Có mấy nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện?
- A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 2 m B. 1,5 m C. 2,5 m D. 1 m Câu 11. Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện A. Dùng tay trần kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh B. Gọi người đến cứu C. Rút phích cắm (nắp) cầu chì hoặc ngắt aptomat, lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra. D. Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân rời khỏi tủ lạnh Câu 12. Độ dài của thước lá là A. 300 – 2000 mm B. 500 – 5000 mm C. 50 – 1000 mm D. 150 – 1000 mm Câu 13. Cấu tạo bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14. : Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp B. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp C. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp D. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp Câu 15. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc C. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay Câu 16. Bộ phận nào cách điện? A. Cực phích cắm điện B. Lõi dây điện C. Đầu tua vít D. Vỏ dây điện Câu 17. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Dũa B. Đục C. Cưa D. Bút thử điện Câu 18. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào? A. Bánh răng B. Dây đai C. Bánh bị dẫn D. Bánh dẫn Câu 19. Cấu tạo bộ truyền động bánh răng gồm mấy bộ phận? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 20. Sau khi cứu nạn nhân bị điện giật: nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật thì cần làm gì? A. Đưa đi viện ngay lập tức B. Hô hấp nhân tạo cho tới khi thở được, tỉnh lại và đưa đi viện C. Hô hấp nhận tạo cho tới khi thở được D. Hô người đến giúp đỡ II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Thế nào là vạch dấu? Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ như thế nào? Câu 2: Cho bộ truyền bánh đai . Bánh dẫn có đường kính D1 = 72 cm , quay với tốc độ = 120 vòng / phút . Bánh bị dẫn có tốc độ quay n2 = 360 vòng/phút . Tính tỉ số truyến c bộ truyền bánh đai và đường kính bánh bị dẫn? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Tiết theo PPCT : Tiết 36 Năm học 2023-2024 I. Trắc nghiệm : Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm ĐỀ 801 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C B C A C D B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D C A B B B C B ĐỀ 802 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A B D C C C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A B B C C B D D ĐỀ 803 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B A D C D D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B B D C C B B B ĐỀ 804 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D D B C D C C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D A A C B C A B ĐỀ 805 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B A C A A A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D B C D D A C B II. Tự luận Câu Đáp án Điểm Câu 1 Vạch dấu là xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lượng dư hoặc xác định vị trí tương quan giữa các bề mặt. 0,5 điểm Nếu vạch dấu sai, sản phẩm gia công sẽ sai số, sai tỉ lệ, dẫn tới 0,5 điểm hỏng sản phẩm. Câu 2 Tỉ số truyền bộ bánh đai là: 1 điểm i = n1/n2 = 120/360 = 1/3=0,33
- Đường kính bánh bị dẫn là: 1 điểm n1/n2 = D2/D1 => D2= (n1.D1)/n2 = (120.72)/360 = 24 cm Câu 3 Các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện: -Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện 0,5 điểm - Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm 0,5 điểm biến áp - Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị rơi xuống đất 0,5 điểm Một số trang bị bảo hộ bảo vệ an toàn điện: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, găng tay cách điện, tahmr cách điện, giày cách 0,5 điểm điện, GV ra đề TTCM duyệt Ban giám hiệu duyệt Bùi Thị Quỳnh Đinh Thị Như Quỳnh Đặng Thị Tuyết Nhung