Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Đọc ngữ liệu sau:

Chế học trò ngủ gật

Trò trẹt chi bay học cạnh thầy Gật gà gật gưỡng nực cười thay!

Giọng khê nồng nặc không ra tiếng, Mắt lại lim dim nhắp đã cay. Đồng nổi(1) đâu đây la liệt đảo, Ma men(2) chi đấy tít mù say.

Dễ thường bắt chước Chu Y(3) đó, Quyển có câu thần vậy gật ngay.

(Thơ Nguyễn Khuyến, tr.13, NXB Văn Học, 2010)

Chú thích:

(1)Đồng nổi: tức lên đồng. Cả câu ý nói: học trò ngủ gật, lảo đảo như lên đồng.

(2)Ma men: chỉ người nghiện rượu

(3)Chu Y: Nghĩa đen là áo đỏ. Đây chỉ một “vị thần” mặc áo đỏ báo cho biết một câu văn hay, lấy tích từ chuyện về Âu Dương Tu. Âu Dương Tu đi chấm thi, hễ thấy một người áo đỏ gật đầu sau đó y rằng ông đọc đến một câu văn hay. Lúc đầu, ông tưởng có một người nào đấy, sau định thần nhìn kỹ thì chẳng có gì.

Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng/ Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn bát cú. B. Lục bát.

C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 2. Đối tượng của tiếng cười trong bài thơ là ai? D. Thất ngôn bát cú Đường luật.

A. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp. B. Là học trò.

C. Là người say rượu. D. Là thầy đồ


pdf 5 trang Lưu Chiến 15/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2023_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN NGỮ VĂN 8 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút MÃ ĐỀ 801 (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 21/12/2023 PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau: Chế học trò ngủ gật Trò trẹt chi bay học cạnh thầy Gật gà gật gưỡng nực cười thay! Giọng khê nồng nặc không ra tiếng, Mắt lại lim dim nhắp đã cay. Đồng nổi(1) đâu đây la liệt đảo, Ma men(2) chi đấy tít mù say. Dễ thường bắt chước Chu Y(3) đó, Quyển có câu thần vậy gật ngay. (Thơ Nguyễn Khuyến, tr.13, NXB Văn Học, 2010) Chú thích: (1)Đồng nổi: tức lên đồng. Cả câu ý nói: học trò ngủ gật, lảo đảo như lên đồng. (2)Ma men: chỉ người nghiện rượu (3)Chu Y: Nghĩa đen là áo đỏ. Đây chỉ một “vị thần” mặc áo đỏ báo cho biết một câu văn hay, lấy tích từ chuyện về Âu Dương Tu. Âu Dương Tu đi chấm thi, hễ thấy một người áo đỏ gật đầu sau đó y rằng ông đọc đến một câu văn hay. Lúc đầu, ông tưởng có một người nào đấy, sau định thần nhìn kỹ thì chẳng có gì. Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng/ Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B. Lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 2. Đối tượng của tiếng cười trong bài thơ là ai? A. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp. B. Là học trò. C. Là người say rượu. D. Là thầy đồ. Câu 3. Bài thơ có cách ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 4/3. B. Nhịp 3/4 C. Nhịp 3/3/1. D. Nhịp 2/2/3 Câu 4. Trong bài thơ có sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Nói quá. C. Nhân hóa. D. Nói giảm, nói tránh. Câu 5. Giọng điệu chủ đạo trong bài thơ là gì? A. Mỉa mai – châm biếm. B. Hài hước. C. Đả kích phê phán. D. Đùa cợt nhẹ nhàng. Câu 6. Dòng nào sau đây gồm những từ láy tượng hình? A. nồng nặc, lim dim. B. gật gà gật gưỡng, trò trẹt, ma men. C. la liệt, trò trẹt, lim dim. D. gật gà gật gưỡng, lim dim, la liệt.
  2. Câu 7. Câu nào dưới đây nói đầy đủ về đặc điểm của học trò trong bài thơ? A. say rượu, ngủ gật trong khi học, nói năng giọng khê nồng nặc. B. giọng khê nồng nặc, mắt lim dim, gật gà gật gưỡng, lảo đảo như lên đồng. C. nói chuyện, ngủ gật, không chú ý học bài. D. lảo đảo như lên đồng, không nghe giảng, không ghi chép, không suy nghĩ. Câu 8. Mục đích của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì? A. Coi khinh những anh học trò có thói xấu. B. Chế giễu cái xấu để học trò nhận ra cái sai của mình mà sửa đổi. C. Phê phán đạo học thời mạt vận. D. Cả đáp án B và C. Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Giọng khê nồng nặc không ra tiếng, Mắt lại lim dim nhắp đã cay” Câu 10. Là học sinh, em rút ra thông điệp gì qua bài thơ? Viết câu trả lời trong đoạn văn 5- 7 dòng. PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống mà em quan tâm. (vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy và xe đạp điện; sự cần thiết bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp ở ngôi trường em đang theo học; ảnh hưởng của mạng xã hội tới giới trẻ ) Hết
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: NGỮ VĂN 8 Năm học: 2023-2024 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 802 Ngày kiểm tra: 21/12/2023 PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: i t đặ n giá a t h a an h n ngh a a đời ng ời để t i n t i a t ng ng g ời ta thời gian ng nh ng ng đ ng thời gian a t i t i a th nh công. Tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi, nước mắt và thậm chí là cuộc sống. h gi i n n đ t n n a h ng ta h ng ta h ng thể ng i nh n đ ng ngh h i ng ng i n th ờng n n g p ng đ ng th nh một g t ng nh t nh nh i h a đi để nh n để hiể đ ng đ đ i t n n h nh á t nh t n a tph n ng nh ng câu chuyện phi gi t thời gian h ng n nh một ng n i iền th gi i n ng i i n t i th a i ng ời a thời đ i th nh t i th a n th n cộng đ ng vận d ng vào ho t động th ti n a nh t t h t i th hi n ng i t n gh nh t ờng để ng ai h i nghiệp nh ng á h n h n thân, nhận diện ái đ ng ái ai ái đáng ái h ng n n ờng đời t ờng h đ i nh t nh ng để th nh ng n n n nền t ng ề i mặt thi n h ng h h ng h nh hi p ng (3) Ho t động xã hội đ ng sông cuộ đời h a ề i n để a ng á t t t i nh t ng th ti n h n t nh th ng th ng t n t ng n ng ời để nh g ng ng t t h n t á h nhiệ h n ng á h để n tận hi n nh ng g a đ p h đời T ích i phát iể a g n n inh – i u t ưởng T ường i học ư ph m à Nội nh n d p k ni m ngà Câu 1. Xác đ nh phương thức biểu đ t chính của văn bản trên? A.Tự sự. B. Miêu tả. C. Ngh luận. D. Biểu cảm. Câu 2: Đối tượng hướng đến của tác giả trong văn bản là ai? A. Là thanh niên. B. Là thiếu niên. C. Là toàn dân. D. Là thiếu nhi. Câu 3. Câu văn g ời ta b o, thời gian là vàng b nh ng d ng đ ng thời gian c a tu i tr là b o b i c a thành công sử dụng bi n pháp tu từ gì? A. Nhân hoá. B. Ẩn dụ. C. So sánh. D. Hoán dụ. Câu 4. o n được triển khai theo hình thức nào? A. Hỗn hợp. B. Diễn d ch. C. Song hành. D. Quy n p. Câu 5. Câu văn i n ng thi n m ch điểm kh i đ u, thành công c a cuộ đời là m hôi, n c m t và thậm chí là cuộc s ng có vai trò gì? A. Câu nêu luận đề. B. Câu nêu luận điểm. C. Câu nêu lí lẽ. D. Câu nêu bằng chứng. Câu 6: u không phải là điều cần làm t ước mắt mà tác giả đã nêu t ong đo n trích? A. Trau dồi kĩ năng sống. B. Tích luỹ tri thức. C. Xây dựng các chuẩn mực cho bản thân.
  4. D. Nhận di n cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Câu 7. Theo đo n t ong văn bản, cách để tận hi n cho cuộ đời là gì? A. Sống có ích, có lí tưởng, có mục đích, t ách nhi m. B. nh t ng th ti n, bi t cách yêu th ng và trân tr ng, s ng t t và trách nhiệm. C. Xây d ng các chu n m c h n thân, nhận diện ái đ ng ái sai. D. Yêu th ng con ng ời, s ng có trách nhiệm h n Câu 8. Nội dung chính của đo n (2) là gì? A. Giải thích tri thức là gì? B. Ý nghĩa của vi c tích luỹ tri thức. C. Bí quy t để có một tu i tr ý ngh a D. Vai trò c a tri th c. Câu 9: Theo em, lời khu ên nào dành cho một bộ phận các b n t v n c n th nh ột g t ng nh t nh nh i ha đ đ i t n n h nh á t nh t n a tph n ng nh ng h ện phi gi t thời gian Câu 10: Em út a được thông đi p gì sau khi đọc văn bản? (Trình bày bằng đoạn văn ngắn 5-7 câu). PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Viết bài văn ngh luận về vấn đề đời sống (v n đề đội m b o hiểm khi tham gia giao thông b ng xe máy và xe đ p điện; s c n thi t b o vệ môi tr ờng xanh-s ch-đ p ngôi tr ờng em đang theo h c; nh h ng c a m ng xã hội t i gi i tr ) H t