Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi

Câu 1. Đối tượng không được trang bị vũ khí thô sơ là

A. Quân đội nhân dân B. Dân quân tự vệ

C. Học sinh D. Kiểm lâm

Câu 2. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Dùng vũ khí hóa học chống khủng bố.

Câu 3: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì?

A. Tệ nạn xã hội

B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động

C. Mất trật tự an ninh công cộng

D. Thiệt hại về người và tài sản của cá nhân và Nhà nước.

Câu 4. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 5. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa chào mừng dịp Tết.

D. Tự ý mua súng về nhà để phòng thân.

docx 16 trang Lưu Chiến 30/07/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: GDCD 8 Năm học: 2021 – 2022 Đề 801 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề thi gồm 4 trang) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu trước đáp án đúng nhất . Câu 1. Đối tượng không được trang bị vũ khí thô sơ là A. Quân đội nhân dân B. Dân quân tự vệ C. Học sinh D. Kiểm lâm Câu 2. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Sử dụng súng tự chế. B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ. C. Dùng dao để đánh nhau. D. Dùng vũ khí hóa học chống khủng bố. Câu 3: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì? A. Tệ nạn xã hội B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động C. Mất trật tự an ninh công cộng D. Thiệt hại về người và tài sản của cá nhân và Nhà nước. Câu 4. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Mời bạn bè mua pháo. D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. Câu 5. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm. B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự. C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa chào mừng dịp Tết. D. Tự ý mua súng về nhà để phòng thân. Câu 6: Xác định đúng thứ tự các bước thực hiện trong “Tiêu lệnh chữa cháy” A.Dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. B.Báo động, dập cầu dao điện, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. C.Gọi 114, dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa. D.Báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114, dập cầu dao điện.
  2. Câu 7. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền khiếu nại. C. quyền tố cáo. D. quyền bình đẳng. Câu 8. Quyền tự do ngôn luận sẽ giúp công dân A. tự do tố cáo những người mình không thích. B. thoải mái phát biểu tự do mà không lo bị phạt. C. phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của mình. D. tuyên truyền những hoạt động phi pháp mà không bị xử lí. Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện sự lạm dụng quyền tự do ngôn luận? A. Phát biểu ý kiến xây dựng cho cơ quan, tổ chức. B. Viết báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách của Nhà nước. C. Quảng cáo sản phẩm chưa qua kiểm định của Nhà nước. D. Viết thư cho Đại biểu quốc hội để đề đạt nguyện vọng của mình Câu 10: Đội bóng đá quốc gia vừa thất bại đáng tiếc trước đối thủ, quá bực tức, Hùng liền có ý định đăng bài nói xấu đội bạn và kêu gọi các bạn trong lớp tham gia bình luận, chia sẻ bài viết. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ làm gì? A. Giúp Hùng kêu gọi mọi người tham gia. B. Khuyên bạn bình tĩnh, không nên hành động thiếu suy nghĩ. C. Không tham gia và cũng coi như không biết. D. Ủng hộ bạn, tham gia bình luận, chia sẻ nhiệt tình. Câu 11: Bạn Hoa lớp em tham gia vào một tổ chức tôn giáo mới và thường xuyên đi tuyên truyền cho người khác về tôn giáo này. Hoa khoe với em việc làm này vừa đơn giản, tự do lại vừa kiếm được tiền nên rủ em tham gia cùng. Trong trường hợp này, em sẽ A. từ chối Hoa, coi như không biết. B. tham gia với Hoa để kiếm tiền. C. rủ thêm các bạn khác đi cùng. D. báo thầy cô, cha mẹ để ngăn cản Hoa. Câu 12. Bác sĩ A đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của một số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của họ. Khi các bệnh nhân phản đối, bác sĩ A cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của công dân nên việc làm của mình là không sai. Em có đồng tình với việc làm của bác sĩ A không? Vì sao? A. Đồng tình. Vì bác sĩ A đang thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận của mình. B. Đồng tình. Vì bác sĩ A có quyền phát ngôn đối với bệnh trạng của bệnh nhân. C. Không đồng tình. Vì người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về tình trạng bệnh. D. Không đồng tình. Vì các bệnh nhân đã trả tiền khám cho bác sĩ nên bác sĩ phải có trách nhiệm giữ bí mật. Câu 13. Để chuẩn bị cho buổi tiếp xúc với cử tri tại tổ dân phố K, với mong muốn để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt lãnh đạo nên tổ trưởng tổ dân phố là ông T đã họp và yêu cầu mọi người trong buổi tiếp xúc cử tri tới không được đưa ra các câu hỏi nằm ngoài các nội dung đã được chuẩn bị trước. Ông M cảm thấy không đồng tình với quyết định
  3. của tổ trưởng và phản đối. Còn ông T thì cho rằng không ai có quyền phản đối lại quyết định của tổ trưởng. Trong trường hợp này, em đồng tình với hành vi của ai? Vì sao? A. Đồng tình với ông M vì mỗi công dân đều có quyền tự do ngôn luận. B. Đồng tình với ông M vì ông M rất dũng cảm phản đối quyết định của tổ trưởng. C. Đồng tình với ông T vì ông muốn lãnh đạo có cái nhìn tốt về tổ dân phố. D. Đồng tình với ông T vì ông T là tổ trưởng nên ông có quyền yêu cầu mọi người phải tuân theo. Câu 14. Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần A. tích cực, năng động, sáng tạo. B. trung thực, khách quan, thận trọng. C. trực tiếp đến cơ quan tiếp nhận khiếu nại, tố cáo. D. nắm được điểm yếu của đối phương. Câu 15. Khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có trách nhiệm nào sau đây? A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo. B. Bồi thường thiệt hại cho người bị tố cáo. C. Phải tố cáo các đối tượng là người có tiền án, tiền sự. D. Tố cáo đến cơ quan có trách nhiệm pháp lí cao nhất. Câu 16: Trường hợp nào sau đây, công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại? A. Bị dụ dỗ tham gia vào hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. B. Phát hiện hành vi bóc lột lao động trẻ em. C. Bị phạt tiền hành chính sai khi vi phạm luật giao thông. D. Phát hiện hành vi trộm cắp tài sản trong công ty. Câu 17: Anh A là đồng nghiệp thân thiết với anh B ở công ty. Khi anh B bị giám đốc ra quyết định thôi việc, anh A rất buồn và tức giận thay cho đồng nghiệp. Anh A định làm đơn khiếu nại đối với quyết định của giám đốc thay cho anh B vì anh B không dám. Theo em, anh A có quyền khiếu nại không? Vì sao? A. Có. Vì anh A và anh B là đồng nghiệp thân thiết với nhau. B. Không. Vì công dân bị xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích mới được khiếu nại. C. Không. Vì anh A và anh B không có quan hệ huyết thống. D. Có. Vì khiếu nại là quyền của mọi công dân. Câu 18. Nhà anh Thành ở gần một cơ sở giữ trẻ nên anh thường xuyên chứng kiến cảnh bảo mẫu có hành vi bạo hành đối với một số cháu bé được trông giữ tại cơ sở. Theo em, anh Thành nên làm gì trong trường hợp này? A. Không liên quan đến mình nên lờ đi, coi như không biết. B. Tố cáo hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. C. Nhắc nhở các bảo mẫu tại cơ sở đó nên đề phòng cơ quan chức năng. D. Khiếu nại hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. Câu 19. Anh C là thủ trưởng của một đơn vị quản lí Nhà nước trong lĩnh vực y tế. Vừa qua do bị xử lí với hình thức cảnh cáo về một số hành vi vi phạm trong quá trình quản lí nên anh C bực tức, quay lại trả thù, trù dập nhân viên đã tố cáo mình là chị H. Em có đồng tình với hành vi của anh C không? Vì sao?
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: GDCD 8 Năm học: 2021 – 2022 Đề 803 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề thi gồm 4 trang) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu trước đáp án đúng nhất . Câu 1. Đối tượng không được trang bị vũ khí thô sơ là A. Quân đội nhân dân B. Dân quân tự vệ C. Học sinh D. Kiểm lâm Câu 2. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Sử dụng súng tự chế. B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ. C. Dùng dao để đánh nhau. D. Dùng vũ khí hóa học chống khủng bố. Câu 3: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì? A. Tệ nạn xã hội B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động C. Mất trật tự an ninh công cộng D. Thiệt hại về người và tài sản của cá nhân và Nhà nước. Câu 4. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Mời bạn bè mua pháo. D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. Câu 5. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm. B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự. C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa chào mừng dịp Tết. D. Tự ý mua súng về nhà để phòng thân. Câu 6: Xác định đúng thứ tự các bước thực hiện trong “Tiêu lệnh chữa cháy” A.Dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. B.Báo động, dập cầu dao điện, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. C.Gọi 114, dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa. D.Báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114, dập cầu dao điện.
  5. Câu 7. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền khiếu nại. C. quyền tố cáo. D. quyền bình đẳng. Câu 8. Quyền tự do ngôn luận sẽ giúp công dân A. tự do tố cáo những người mình không thích. B. thoải mái phát biểu tự do mà không lo bị phạt. C. phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của mình. D. tuyên truyền những hoạt động phi pháp mà không bị xử lí. Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện sự lạm dụng quyền tự do ngôn luận? A. Phát biểu ý kiến xây dựng cho cơ quan, tổ chức. B. Viết báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách của Nhà nước. C. Quảng cáo sản phẩm chưa qua kiểm định của Nhà nước. D. Viết thư cho Đại biểu quốc hội để đề đạt nguyện vọng của mình Câu 10: Đội bóng đá quốc gia vừa thất bại đáng tiếc trước đối thủ, quá bực tức, Hùng liền có ý định đăng bài nói xấu đội bạn và kêu gọi các bạn trong lớp tham gia bình luận, chia sẻ bài viết. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ làm gì? A. Giúp Hùng kêu gọi mọi người tham gia. B. Khuyên bạn bình tĩnh, không nên hành động thiếu suy nghĩ. C. Không tham gia và cũng coi như không biết. D. Ủng hộ bạn, tham gia bình luận, chia sẻ nhiệt tình. Câu 11: Bạn Hoa lớp em tham gia vào một tổ chức tôn giáo mới và thường xuyên đi tuyên truyền cho người khác về tôn giáo này. Hoa khoe với em việc làm này vừa đơn giản, tự do lại vừa kiếm được tiền nên rủ em tham gia cùng. Trong trường hợp này, em sẽ A. từ chối Hoa, coi như không biết. B. tham gia với Hoa để kiếm tiền. C. rủ thêm các bạn khác đi cùng. D. báo thầy cô, cha mẹ để ngăn cản Hoa. Câu 12. Bác sĩ A đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của một số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của họ. Khi các bệnh nhân phản đối, bác sĩ A cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của công dân nên việc làm của mình là không sai. Em có đồng tình với việc làm của bác sĩ A không? Vì sao? A. Đồng tình. Vì bác sĩ A đang thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận của mình. B. Đồng tình. Vì bác sĩ A có quyền phát ngôn đối với bệnh trạng của bệnh nhân. C. Không đồng tình. Vì người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về tình trạng bệnh. D. Không đồng tình. Vì các bệnh nhân đã trả tiền khám cho bác sĩ nên bác sĩ phải có trách nhiệm giữ bí mật. Câu 13. Để chuẩn bị cho buổi tiếp xúc với cử tri tại tổ dân phố K, với mong muốn để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt lãnh đạo nên tổ trưởng tổ dân phố là ông T đã họp và yêu cầu mọi người trong buổi tiếp xúc cử tri tới không được đưa ra các câu hỏi nằm ngoài các nội dung đã được chuẩn bị trước. Ông M cảm thấy không đồng tình với quyết định
  6. của tổ trưởng và phản đối. Còn ông T thì cho rằng không ai có quyền phản đối lại quyết định của tổ trưởng. Trong trường hợp này, em đồng tình với hành vi của ai? Vì sao? A. Đồng tình với ông M vì mỗi công dân đều có quyền tự do ngôn luận. B. Đồng tình với ông M vì ông M rất dũng cảm phản đối quyết định của tổ trưởng. C. Đồng tình với ông T vì ông muốn lãnh đạo có cái nhìn tốt về tổ dân phố. D. Đồng tình với ông T vì ông T là tổ trưởng nên ông có quyền yêu cầu mọi người phải tuân theo. Câu 14. Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần A. tích cực, năng động, sáng tạo. B. trung thực, khách quan, thận trọng. C. trực tiếp đến cơ quan tiếp nhận khiếu nại, tố cáo. D. nắm được điểm yếu của đối phương. Câu 15. Khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có trách nhiệm nào sau đây? A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo. B. Bồi thường thiệt hại cho người bị tố cáo. C. Phải tố cáo các đối tượng là người có tiền án, tiền sự. D. Tố cáo đến cơ quan có trách nhiệm pháp lí cao nhất. Câu 16: Trường hợp nào sau đây, công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại? A. Bị dụ dỗ tham gia vào hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. B. Phát hiện hành vi bóc lột lao động trẻ em. C. Bị phạt tiền hành chính sai khi vi phạm luật giao thông. D. Phát hiện hành vi trộm cắp tài sản trong công ty. Câu 17: Anh A là đồng nghiệp thân thiết với anh B ở công ty. Khi anh B bị giám đốc ra quyết định thôi việc, anh A rất buồn và tức giận thay cho đồng nghiệp. Anh A định làm đơn khiếu nại đối với quyết định của giám đốc thay cho anh B vì anh B không dám. Theo em, anh A có quyền khiếu nại không? Vì sao? A. Có. Vì anh A và anh B là đồng nghiệp thân thiết với nhau. B. Không. Vì công dân bị xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích mới được khiếu nại. C. Không. Vì anh A và anh B không có quan hệ huyết thống. D. Có. Vì khiếu nại là quyền của mọi công dân. Câu 18. Nhà anh Thành ở gần một cơ sở giữ trẻ nên anh thường xuyên chứng kiến cảnh bảo mẫu có hành vi bạo hành đối với một số cháu bé được trông giữ tại cơ sở. Theo em, anh Thành nên làm gì trong trường hợp này? A. Không liên quan đến mình nên lờ đi, coi như không biết. B. Tố cáo hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. C. Nhắc nhở các bảo mẫu tại cơ sở đó nên đề phòng cơ quan chức năng. D. Khiếu nại hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. Câu 19. Anh C là thủ trưởng của một đơn vị quản lí Nhà nước trong lĩnh vực y tế. Vừa qua do bị xử lí với hình thức cảnh cáo về một số hành vi vi phạm trong quá trình quản lí nên anh C bực tức, quay lại trả thù, trù dập nhân viên đã tố cáo mình là chị H. Em có đồng tình với hành vi của anh C không? Vì sao?
  7. A. Không đồng tình. Vì đó là hành vi trái pháp luật. B. Không đồng tình. Vì chị H là phụ nữ nên anh C không nên chấp. C. Đồng tình. Vì chị H đã vượt quá quyền hạn của mình. D. Đồng tình. Vì anh C nên xử lí chị H để làm gương cho những người khác. Câu 20: Chị H là giáo viên hợp đồng của trường Tiểu học X. Do có việc cá nhân nên chị đã xin nghỉ việc một thời gian và được Hiệu trưởng đồng ý. Sau khi đã giải quyết xong công việc cá nhân, chị H quay lại trường làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động từ phía nhà trường với lí do trường đã bố trí đủ giáo viên. Không đồng ý với quyết định từ phía nhà trường, chị H quyết định làm đơn khiếu nại. Theo em, chị H phải làm đơn khiếu nại đến ai/cơ quan nào? A. Trưởng phòng giáo dục huyện. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. C. Tòa án nhân dân huyện. D. Hiệu trưởng trường Tiểu học X. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: ( 3điểm)Trả lời các câu hỏi sau: a.Quyền khiếu nại của công dân là gì? Nêu quy định của Nhà nước để đảm bảo công dân thực hiện tốt quyền khiếu nại? b. Khi phát hiện thấy Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận ra Quyết định xử phạt hành chính đối với chị Bình vượt quá thẩm quyền, ông Ân( hàng xóm nhà chị Bình) có quyền khiếu nại Quyết định trên của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận không? Vì sao? c. Có ý kiến cho rằng: “Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy giải thích rõ. Câu 2: (2 điểm) Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: “ Vì kết quả cuối năm học kém, một bạn nữ sinh lớp 8 đã dùng mạng xã hội Facebook ra lời kêu gọi “ Tuyên ngôn học sinh ” kèm những lời lẽ thóa mạ, xúc phạm thầy cô giáo và đã phải nhận kỉ luật. ” a.Nêu ý kiến của em về việc làm của nữ sinh trong thông tin trên. Nếu là bạn của nữ sinh trên, em sẽ xử lí như thế nào? b.Qua thông tin trên, em hãy trình bày ý kiến của mình về tác dụng và tác hại của mạng xã hội với học sinh ? Chúc các em làm bài tốt
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: GDCD 8 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: GDCD 8 Năm học: 2021 – 2022 Năm học: 2021 – 2022 Đề 804 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 801 Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề thi gồm 4 trang) ( Đề thi gồm 4 trang) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu trước đáp án đúng nhất . Câu 1. Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vẫn đề chung của xã hội được gọi là A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền khiếu nại. C. quyền tố cáo. D. quyền bình đẳng. Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện sự lạm dụng quyền tự do ngôn luận? A. Phát biểu ý kiến xây dựng cho cơ quan, tổ chức. B. Viết báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách của Nhà nước. C. Quảng cáo sản phẩm chưa qua kiểm định của Nhà nước. D. Viết thư cho Đại biểu quốc hội để đề đạt nguyện vọng của mình Câu 3. Quyền tự do ngôn luận sẽ giúp công dân A. tự do tố cáo những người mình không thích. B. thoải mái phát biểu tự do mà không lo bị phạt. C. phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của mình. D. tuyên truyền những hoạt động phi pháp mà không bị xử lí. Câu 4: Bạn Hoa lớp em tham gia vào một tổ chức tôn giáo mới và thường xuyên đi tuyên truyền cho người khác về tôn giáo này. Hoa khoe với em việc làm này vừa đơn giản, tự do lại vừa kiếm được tiền nên rủ em tham gia cùng. Trong trường hợp này, em sẽ A. từ chối Hoa, coi như không biết. B. tham gia với Hoa để kiếm tiền. C. rủ thêm các bạn khác đi cùng. D. báo thầy cô, cha mẹ để ngăn cản Hoa. Câu 5: Đội bóng đá quốc gia vừa thất bại đáng tiếc trước đối thủ, quá bực tức, Hùng liền có ý định đăng bài nói xấu đội bạn và kêu gọi các bạn trong lớp tham gia bình luận, chia sẻ bài viết. Nếu là bạn của Hùng, em sẽ làm gì? A. Giúp Hùng kêu gọi mọi người tham gia. B. Không tham gia và cũng coi như không biết. C. Khuyên bạn bình tĩnh, không nên hành động thiếu suy nghĩ. D. Ủng hộ bạn, tham gia bình luận, chia sẻ nhiệt tình. Câu 6. Bác sĩ A đã công bố cho mọi người biết thông tin cụ thể về tình trạng sức khỏe của một số bệnh nhân bị nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của họ. Khi các bệnh nhân phản đối, bác sĩ A cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận của công dân nên việc làm của mình là không sai. Em có đồng tình với việc làm của bác sĩ A không? Vì sao?
  9. A. Đồng tình. Vì bác sĩ A đang thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận của mình. B. Đồng tình. Vì bác sĩ A có quyền phát ngôn đối với bệnh trạng của bệnh nhân. C. Không đồng tình. Vì người nhiễm HIV có quyền giữ bí mật về tình trạng bệnh. D. Không đồng tình. Vì các bệnh nhân đã trả tiền khám cho bác sĩ nên bác sĩ phải có trách nhiệm giữ bí mật. Câu 7. Để chuẩn bị cho buổi tiếp xúc với cử tri tại tổ dân phố K, với mong muốn để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt lãnh đạo nên tổ trưởng tổ dân phố là ông T đã họp và yêu cầu mọi người trong buổi tiếp xúc cử tri tới không được đưa ra các câu hỏi nằm ngoài các nội dung đã được chuẩn bị trước. Ông M cảm thấy không đồng tình với quyết định của tổ trưởng và phản đối. Còn ông T thì cho rằng không ai có quyền phản đối lại quyết định của tổ trưởng. Trong trường hợp này, em đồng tình với hành vi của ai? Vì sao? A. Đồng tình với ông M vì mỗi công dân đều có quyền tự do ngôn luận. B. Đồng tình với ông M vì ông M rất dũng cảm phản đối quyết định của tổ trưởng. C. Đồng tình với ông T vì ông muốn lãnh đạo có cái nhìn tốt về tổ dân phố. D. Đồng tình với ông T vì ông T là tổ trưởng nên ông có quyền yêu cầu mọi người phải tuân theo. Câu 8: Trường hợp nào sau đây, công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại? A. Bị dụ dỗ tham gia vào hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. B. Phát hiện hành vi bóc lột lao động trẻ em. C. Bị phạt tiền hành chính sai khi vi phạm luật giao thông. D. Phát hiện hành vi trộm cắp tài sản trong công ty. Câu 9. Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần A. tích cực, năng động, sáng tạo. B. trung thực, khách quan, thận trọng. C. trực tiếp đến cơ quan tiếp nhận khiếu nại, tố cáo. D. nắm được điểm yếu của đối phương. Câu 10: Chị H là giáo viên hợp đồng của trường Tiểu học X. Do có việc cá nhân nên chị đã xin nghỉ việc một thời gian và được Hiệu trưởng đồng ý. Sau khi đã giải quyết xong công việc cá nhân, chị H quay lại trường làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động từ phía nhà trường với lí do trường đã bố trí đủ giáo viên. Không đồng ý với quyết định từ phía nhà trường, chị H quyết định làm đơn khiếu nại. Theo em, chị H phải làm đơn khiếu nại đến ai/cơ quan nào? A. Trưởng phòng giáo dục huyện. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện. C. Tòa án nhân dân huyện. D. Hiệu trưởng trường Tiểu học X. Câu 11. Nhà anh Thành ở gần một cơ sở giữ trẻ nên anh thường xuyên chứng kiến cảnh bảo mẫu có hành vi bạo hành đối với một số cháu bé được trông giữ tại cơ sở. Theo em, anh Thành nên làm gì trong trường hợp này? A. Không liên quan đến mình nên lờ đi, coi như không biết. B. Tố cáo hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. C. Nhắc nhở các bảo mẫu tại cơ sở đó nên đề phòng cơ quan chức năng.
  10. D. Khiếu nại hành vi bạo hành trẻ em của bảo mẫu tại cơ sở đó. Câu 12. Khi thực hiện quyền tố cáo, người tố cáo có trách nhiệm nào sau đây? A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo. B. Bồi thường thiệt hại cho người bị tố cáo. C. Phải tố cáo các đối tượng là người có tiền án, tiền sự. D. Tố cáo đến cơ quan có trách nhiệm pháp lí cao nhất. Câu 13. Anh C là thủ trưởng của một đơn vị quản lí Nhà nước trong lĩnh vực y tế. Vừa qua do bị xử lí với hình thức cảnh cáo về một số hành vi vi phạm trong quá trình quản lí nên anh C bực tức, quay lại trả thù, trù dập nhân viên đã tố cáo mình là chị H. Em có đồng tình với hành vi của anh C không? Vì sao? A. Không đồng tình. Vì đó là hành vi trái pháp luật. B. Không đồng tình. Vì chị H là phụ nữ nên anh C không nên chấp. C. Đồng tình. Vì chị H đã vượt quá quyền hạn của mình. D. Đồng tình. Vì anh C nên xử lí chị H để làm gương cho những người khác. Câu 14: Anh A là đồng nghiệp thân thiết với anh B ở công ty. Khi anh B bị giám đốc ra quyết định thôi việc, anh A rất buồn và tức giận thay cho đồng nghiệp. Anh A định làm đơn khiếu nại đối với quyết định của giám đốc thay cho anh B vì anh B không dám. Theo em, anh A có quyền khiếu nại không? Vì sao? A. Có. Vì anh A và anh B là đồng nghiệp thân thiết với nhau. B. Không. Vì công dân bị xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích mới được khiếu nại. C. Không. Vì anh A và anh B không có quan hệ huyết thống. D. Có. Vì khiếu nại là quyền của mọi công dân. Câu 15. Đối tượng không được trang bị vũ khí thô sơ là A. Quân đội nhân dân B. Dân quân tự vệ C. Kiểm lâm D. Học sinh Câu 16. Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Mời bạn bè mua pháo. D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo. Câu 17. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm. B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự. C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa chào mừng dịp Tết. D. Tự ý mua súng về nhà để phòng thân. Câu 18. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? A. Sử dụng súng tự chế. B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
  11. C. Dùng dao để đánh nhau. D. Dùng vũ khí hóa học chống khủng bố. Câu 19: Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại đã gây ra hậu quả gì? A. Tệ nạn xã hội B. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động C. Mất trật tự an ninh công cộng D. Thiệt hại về người và tài sản của cá nhân và Nhà nước. Câu 20: Xác định đúng thứ tự các bước thực hiện trong “Tiêu lệnh chữa cháy” A.Dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. B.Báo động, dập cầu dao điện, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114. C.Gọi 114, dập cầu dao điện, báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa. D.Báo động, dùng bình chữa cháy cát / nước để dập lửa, gọi 114, dập cầu dao điện. II/ TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: ( 3điểm)Trả lời các câu hỏi sau: a.Quyền tố cáo của công dân là gì? Nêu quy định của Nhà nước để đảm bảo công dân thực hiện tốt quyền tố cáo? b.Ông Ba (Tổ trưởng phân xưởng X) vừa bị kỉ luật vì những sai phạm trong quá trình nhập nguyên liệu.Ông nghi ngờ Anh Hùng (công nhân làm ở phân xưởng X) là người đã báo cáo hành vi vi phạm của mình. Vì thế, ông đã viết đơn tố cáo( không ghi tên người gửi) lên Giám đốc để đuổi việc anh Hùng. Theo em, việc ông Ba làm là đúng hay sai? Vì sao? c. Có ý kiến cho rằng: “Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân công dân.” Em có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy giải thích rõ. Câu 2: (2 điểm) Đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: “Giữa tháng 2 năm 2021, vì muốn câu like, học sinh Q đã liên tục đăng tải và chia sẻ trên Facebook những thông tin chưa được kiểm chứng để khẳng định “ Hà Nội sắp toang vì COVID-19” và kêu gọi mọi người tích trữ thực phẩm phòng dịch.” a.Nêu ý kiến của em về việc làm của học sinh Q trong thông tin trên. Nếu là bạn của Q, em sẽ xử lí như thế nào? b.Qua thông tin trên, em hãy trình bày ý kiến của mình về tác dụng và tác hại của mạng xã hội với học sinh ? Chúc các em làm bài tốt