Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Đông (Có đáp án)

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn trước tiên giữa các đế quốc nào?

A. Đế quốc Anh với đế quốc Đức.

B. Đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức.

C. Đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp.

D. Đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung.

Câu 2. Từ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu?

A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam.

Câu 3. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại?

A. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

Câu 4. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ

A. nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống ách xâm lược.

B. nhân dân các nước châu Âu đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.

C. nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn.

D. giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.

Câu 5. Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?

A. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế.

B. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân".

C. Phải thực hiện liên minh công - nông vững chắc.

D. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản.

Câu 6. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.

B. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.

C. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.

D. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.

Câu 7. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

A. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.

B. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn.

C. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền.

D. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định.

doc 14 trang Lưu Chiến 08/07/2024 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Đông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trần Thị Đông (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh, cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập công xã Pari- nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên trên thế giới. - Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc. - Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi năm 1911. - Nêu được những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. - Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Trình bày được những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. - Nêu được nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của cuộc chiến tranh này đối với lịch sử nhân loại. - Trình bày được nguyên nhân, diễn biến của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Phân tích được tác động và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng này. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. KHUNG MA TRẬN Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Nội Chương/ Thông hiểu Vận dụng % TT dung/Đơn vị Nhận biết Vận dụng Chủ đề cao điểm kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 THỜI KÌ 1. Những 2TN 5% XÁC LẬP cuộc cách 0,5 đ CỦA mạng tư sản CNTB đầu tiên (GIỮA 2. Cách 2TN 5% THẾ KỈ XVI ĐẾN mạng tư sản 0,5 đ NỬA SAU Pháp (1789 - THẾ KỈ 1794). XIX). 2 CÁC 3. Công xã 2TN 5% NƯỚC Pari năm 0,5 đ ÂU-MĨ 1871. CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX.
  2. 1. Trung 2TN 5% Quốc cuối 0,5 đ thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. CHÂU Á 3 THẾ KỈ 2. Nhật Bản 1TL 4TN 30% XVIII- giữa thế kỉ 3 đ ĐẦU THẾ XIX, đầu thế KỈ XX kỉ XX. 3. Đông Nam 3TN 7,5% Á cuối thế kỉ 0,75 đ XIX, đầu thế kỉ XX 4 CHIẾN Chiến tranh 3TN 1TL 17,5% TRANH thế giới thứ 1,75 đ THẾ GIỚI nhất (1914- THỨ 1918). NHẤT (1914- 1918) 5 CÁCH Cách mạng 2TN 1TL 25% MẠNG tháng 10 Nga 2,5 đ THÁNG năm 1917 MƯỜI NGA VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG. Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông Vận TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng vị kiến thức biết dụng cao 1 THỜI KÌ 1. Những Thông hiểu 2TN XÁC LẬP cuộc cách - Trình bày được CỦA CNTB mạng tư tính chất và ý nghĩa ( GIỮA THẾ sản đầu của Cách mạng tư KỈ XVI ĐẾN tiên sản Anh, cuộc đấu NỬA SAU tranh giành độc lập THẾ KỈ XIX). của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 2. Cách Thông hiểu 2TN mạng tư - Trình bày được sản Pháp tính chất và ý nghĩa (1789 - của Cách mạng tư 1794). sản Pháp
  3. 2 CÁC NƯỚC - Công xã Thông hiểu 2TN ÂU-MĨ CUỐI Pari năm – Trình bày được ý THẾ KỈ XIX, 1871. nghĩa lịch sử của ĐẦU THẾ KỈ việc thành lập nhà XX. nước kiểu mới – nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên trên thế giới. 1. Trung Thông hiểu 2TN Quốc giữa – Mô tả được quá thế kỉ XIX trình xâm lược - đầu thế kỉ Trung Quốc của các XX. nước đế quốc. – Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của CHÂU Á Cách mạng Tân Hợi. 3 THẾ KỈ 2. Nhật Nhận biết 1TL XVIII- ĐẦU Bản giữa – Nêu được những THẾ KỈ XX thế kỉ XIX, nội dung chính của đầu thế kỉ cuộc Duy tân Minh XX. Trị. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh 2TN Trị. – Trình bày được những biểu hiện của 2TN sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 3. Đông Nhận biết 3TN Nam Á – Nêu được một số cuối thế kỉ sự kiện về phong XIX, đầu trào giải phóng dân thế kỉ XX tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 3 CHIẾN 4. Chiến Nhận biết TRANH tranh thế – Nêu được nguyên THẾ GIỚI giới thứ nhân bùng nổ Chiến 3TN THỨ NHẤT nhất (1914 tranh thế giới thứ (1914-1918) – 1918) nhất. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá 1TL được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân
  4. loại. 4 CÁCH 5. Cách Nhận biết MẠNG mạng tháng – Nêu được một số THÁNG Mười Nga nét chính (nguyên 2TN MƯỜI NGA năm 1917 nhân, diễn biến) của VÀ CUỘC Cách mạng tháng ĐẤU Mười Nga năm TRANH 1917. BẢO VỆ Vận dụng CHÍNH - Phân tích tác động QUYỀN và ý nghĩa lịch sử CÁCH của cách mạng tháng 1TL MẠNG. Mười Nga năm 1917. Số câu/ loại câu 8 câu 12 câu 1 câu TNKQ TNKQ 1 câu TL TL 1 câu TL Tỉ lệ % 40 % 30% 20% 10%
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2A Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn trước tiên giữa các đế quốc nào? A. Đế quốc Anh với đế quốc Đức. B. Đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức. C. Đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp. D. Đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung. Câu 2. Từ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 3. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại? A. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. Câu 4. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ A. nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống ách xâm lược. B. nhân dân các nước châu Âu đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. C. nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. D. giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. Câu 5. Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây? A. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân". C. Phải thực hiện liên minh công - nông vững chắc. D. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản. Câu 6. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. B. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. C. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. Câu 7. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn. C. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền. D. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định. Câu 8. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. Câu 9. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. B. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. Câu 10. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
  6. Câu 11. Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902). D. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). Câu 12. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc? A. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh. B. Cuộc chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh. C. Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông. D. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Tân Sửu. Câu 13. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. C. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. Câu 14. Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười năm 1917? A. Đảng Men-sê-vích. B. Đảng cộng sản Nga. C. Đảng Bôn-sê-vích. D. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. Câu 15. Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn trước tiên giữa các đế quốc nào? A. Đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp. B. Đế quốc Anh với đế quốc Đức. C. Đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung. D. Đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức. Câu 16. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền. C. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn. D. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định. Câu 17. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại? A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. D. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. Câu 18. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ A. nhân dân các nước châu Âu đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. B. giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. C. nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống ách xâm lược. D. nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. Câu 19. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Câu 20. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối? A. Xiêm. B. In-đô-nê-xi-a. C. Phi-líp-pin. D. Mã Lai. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Trình bày những chính sách về chính trị, quân sự của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Câu 2 ( 2 điểm): Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 3 ( 1 điểm): Nêu tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. HẾT
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2C Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Sau Cách mạng tháng Hai, ở nước Nga có hai chính quyền song song tồn tại, đó là A. chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công - nông của giai cấp vô sản. B. chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. C. chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng, D. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. Câu 2. Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây? A. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải thực hiện liên minh công - nông vững chắc. C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản. D. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân". Câu 3. Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào khoảng thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XVIII. C. Giữa thế kỉ XVIII. D. Đầu thế kỉ XIX. Câu 4. Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị- xã hội của Trung Quốc có điểm gì nổi bật? A. Vẫn là một nước phong kiến độc lập. B. Trở thành nước quân chủ lập hiến. C. Bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. D. Bị biến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến. Câu 5. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 6. Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười năm 1917? A. Đảng Men-sê-vích. B. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. C. Đảng cộng sản Nga. D. Đảng Bôn-sê-vích. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia diễn ra vào cuối thế kỉ XIX có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam? A. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven. B. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô. C. Khởi nghĩa Si-vô-tha. D. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét. Câu 8. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. B. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. C. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. Câu 9. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là A. sau cải cách, nền kinh tế - xã hôi ổn định. B. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D. Nhật có điều kiện phát triển công, thương nghiệp nhất ở châu Á. Câu 10. Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn trước tiên giữa các đế quốc nào? A. Đế quốc Anh với đế quốc Đức. B. Đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp. C. Đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung.
  8. D. Đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức. Câu 11. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền. B. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. C. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định. D. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn. Câu 12. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ A. nhân dân các nước châu Âu đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. B. nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. C. giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. D. nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống ách xâm lược. Câu 13. Vì sao đầu thế kỉ XX, ở châu Âu lại hình thành hai khối quân sự kình địch nhau? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề chính trị. C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quân sự. D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Câu 14. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc? A. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Tân Sửu. B. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh. C. Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông. D. Cuộc chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh. Câu 15. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng. B. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. Câu 16. Từ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 17. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối? A. Phi-líp-pin. B. Xiêm. C. In-đô-nê-xi-a. D. Mã Lai. Câu 18. Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). D. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). Câu 19. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. B. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Câu 20. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? A. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng. B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. C. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Trình bày những chính sách về chính trị, quân sự của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Câu 2 ( 2 điểm): Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 3 ( 1 điểm): Nêu tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. HẾT
  9. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2022 - 2023 Đề 2D Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Công xã Pa-ri là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ A. giai cấp tư sản đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. B. nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống ách xâm lược. C. nhân dân lao động thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. D. nhân dân các nước châu Âu đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. Câu 2. Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại? A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. Câu 3. Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. B. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. C. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. Câu 4. Nguyên nhân cơ bản gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn trước tiên giữa các đế quốc nào? A. Đế quốc Anh với đế quốc Đức. B. Đế quốc Anh, Pháp với đế quốc Đức. C. Đế quốc Đức với đế quốc Áo - Hung. D. Đế quốc I-ta-li-a với đế quốc Anh, Pháp. Câu 5. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. Câu 6. Vì sao đầu thế kỉ XX, ở châu Âu lại hình thành hai khối quân sự kình địch nhau? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quân sự. B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề kinh tế. C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề chính trị. Câu 7. Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối? A. Mã Lai. B. In-đô-nê-xi-a. C. Xiêm. D. Phi-líp-pin. Câu 8. Sau Cách mạng tháng Hai, ở nước Nga có hai chính quyền song song tồn tại, đó là A. chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng, B. chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công - nông của giai cấp vô sản. C. chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản. D. chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản. Câu 9. Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị- xã hội của Trung Quốc có điểm gì nổi bật? A. Vẫn là một nước phong kiến độc lập. B. Trở thành nước quân chủ lập hiến. C. Bị biến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến. D. Bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Câu 10. Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười năm 1917? A. Đảng cộng sản Nga. B. Đảng Men-sê-vích.
  10. C. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga. D. Đảng Bôn-sê-vích. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia diễn ra vào cuối thế kỉ XIX có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam? A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. B. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven. C. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét. D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô. Câu 12. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? A. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. B. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng. C. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. Câu 13. Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng. B. Do hai giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. Câu 14. Từ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. In-đô-nê-xi-a. D. Việt Nam. Câu 15. Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào khoảng thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XVIII. C. Cuối thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XIX. Câu 16. Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898). D. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ Đào Nha (1899 - 1902). Câu 17. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc? A. Cuộc chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh. B. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh. C. Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông. D. Triều đình Mãn Thanh kí hiệp ước Tân Sửu. Câu 18. Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. B. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định. C. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền. D. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn. Câu 19. Sự ra đời và hoạt động của Công xã Pa-ri không để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây? A. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản. C. Phải thực hiện liên minh công - nông vững chắc. D. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân". Câu 20. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là A. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. B. Nhật có điều kiện phát triển công, thương nghiệp nhất ở châu Á. C. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. D. sau cải cách, nền kinh tế - xã hôi ổn định. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Trình bày những chính sách về chính trị, quân sự của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản. Câu 2 ( 2 điểm): Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 3 ( 1 điểm): Nêu tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. HẾT
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Đề 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2022 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ * Mã đề 2A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A C A B D A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A A D D A C A A * Mã đề 2B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D D D A C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A C B D D D C A * Mã đề 2C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A A D C D B B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D D A C B D B D * Mã đề 2D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B A D C C C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A C D B A B A C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Đáp án Điểm Nội dung của Duy tân Minh Trị 2 đ - Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành Hiến pháp 1 đ 1 mới, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến. - Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện 1 đ chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng. Ý nghĩa lịch sử và tác động của cách mạng tháng 10 Nga 2 đ
  12. * Đối với nước Nga: - Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con 0,5 đ người ở Nga, đưa nhân dân lao động nắm chính quyền. 2 - Thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. 0,5 đ * Đối với thế giới: - Làm thay đổi cục diện thế giới. 0,5 đ - Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. 0,5 đ Tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại 1 đ - Chiến tranh đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: 10 0,25 đ triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương. 0,25 đ - Số tiền các nước tham chiến chi cho chiến tranh: 85 tỉ đô la. 3 0,25 đ - Bản đồ thế giới bị phân chia lại - Cuộc chiến tranh không hóa giải được những mâu thuẫn gốc rễ, mà còn làm cho những mâu thuẫn đó trở nên trầm trọng hơn. 0,25 đ GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Đông Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng