Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)

Câu 1. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai?

A. Trịnh Kiểm. B. Trịnh Tráng. C. Trịnh Tùng. D. Trịnh Sâm.

Câu 2. Trước cách mạng, ở Pháp những đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế?

A. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. B. Tăng lữ, nông dân.

C. Tăng lữ và Quý tộc. D. Quý tộc và đẳng cấp thứ ba.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội của các nước Đông Nam Á dưới tác động từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây?

A. Các giai cấp cũ bị xóa bỏ, trong xã hội xuất hiện nhiều lực lượng mới.

B. Trật tự xã hội truyền thống ở Đông Nam Á vẫn được duy trì.

C. Xã hội văn minh, bắt kịp với trình độ phát triển của phương Tây.

D. Các giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện những lực lượng xã hội mới.

Câu 4. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Họ Lê - họ Trịnh. B. Nhà Mạc - nhà Lê.

C. Họ Mạc - họ Nguyễn. D. Họ Trịnh - họ Nguyễn.

Câu 5. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra

A. máy tỉa hạt bông. B. động cơ hơi nước.

C. máy dệt. D. máy kéo sợi Gien-ni.

Câu 6. Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông không bao gồm

A. lãnh hải. B. vùng đặc quyền kinh tế.

C. nội thuỷ. D. vùng quân sự.

Câu 7. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây?

A. Nam Trung Bộ. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc.

Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã thi hành chính sách nào trên lĩnh vực nông nghiệp?

A. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo cày cấy.

B. Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản.

C. Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”.

D. Phát triển hệ thống giao thông vận tải.

doc 17 trang Lưu Chiến 08/07/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 19/12/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà, Hy Lạp và La Mã. - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản. Nêu được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu đó. - Mô tả được các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷ. - Mô tả được quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu ở khu vực này có ảnh hưởng đến thế giới hiện nay. - Trình bày được sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. * Phân môn Địa lí: - Phân tích được các kiến thức về địa lí và cuộc sống. - Trình bày, phân tích được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả. - Trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất - Trình bày, phân tích được nguyên nhân gây ra núi lửa và động đất - Trình bày được các dạng địa hình chính trên Trái Đất, khoáng sản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận.
  2. III. KHUNG MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm Vận dụng Chương/ Nội dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT cao chủ đề kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử 1 TẠI SAO Lịch sử là gì? 5% CẦN HỌC 1TN 0,5 đ LỊCH SỬ? 1TN 2 THỜI Xã hội nguyên 5% NGUYÊN thuỷ 2TN 0,5 đ THUỶ 3 XÃ HỘI 1. Ai Cập và 5% CỔ ĐẠI Lưỡng Hà 2TN 0,5 đ 2. Trung Quốc 12,5% 1TL 1TN 1,25 đ 3. Hy Lạp và 1TL 1TL 22,5% 3TN La Mã (a) (b) 2,25 đ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ 2 đ 1,5 đ 1 đ 0,5 đ 5 đ Phân môn Địa lí Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chủ đề kiến thức cao TN TN TL TN TL TL TN TL Hệ thống kinh, vĩ tuyến, Tọa độ 1TN địa lí Bản đồ, một số BẢN ĐỒ- lưới kinh, vĩ 1TN PHƯƠNG tuyến, phương 1 TIỆN THỂ hướng trên bản HIỆN BỀ đồ 5% MẶT TRÁI Tỉ lệ bản đồ. 0,5 đ ĐẤT Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ Trái Đất trong 1 TN Hệ Mặt Trời TRÁI ĐẤT Chuyển động tự - HÀNH quay quanh trục 20% TINH của Trái Đất và 1TN 2 đ TRONG hệ quả 2 HỆ MẶT TRỜI Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1TN 1TN 1TL và các hệ quả
  3. CẤU TẠO Cấu tạo của Trái CỦA TRÁI Đất. Các mảng 1TN 1TLa) 1TLb) ĐẤT - VỎ 3 kiến tạo TRÁI ĐẤT Núi lửa và động 1TN 1TN 25 % đất 2,5 đ Các dạng địa hình chính trên 1TN Trái Đất. Khoáng sản 20 % 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ 2 đ 1,5 đ 1 đ 0,5 đ 5 đ 40% 30% 20% 10% 100% Tổng hợp chung 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng kiến thức biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1 TẠI SAO CẦN - Lịch sử là Nhận biết HỌC LỊCH gì? - Nêu được khái niệm lịch SỬ? sử 1 TN - Nêu được khái niệm môn Lịch sử Thông hiểu - Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. Thông hiểu - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý 1TN nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, ). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu 2 THỜI - Xã hội Nhận biết NGUYÊN nguyên thuỷ - Trình bày được những THUỶ nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội, ) trên Trái đất - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam
  4. Thông hiểu 2TN - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người 3 XÃ HỘI CỔ 1. Ai Cập và Nhận biết ĐẠI Lưỡng Hà - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu 2TN - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Trung Nhận biết Quốc - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá 1TN trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề 102 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 02 trang) Ngày kiểm tra: 19/12/2023 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Vùng biển của Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng A. 5 triệu km2 B. 100 nghìn km2 C. 10 triệu km2 D. 1 triệu km2 Câu 2. Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông không bao gồm A. vùng đặc quyền kinh tế. B. lãnh hải. C. nội thuỷ.D. vùng quân sự. Câu 3. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã thi hành chính sách nào trên lĩnh vực nông nghiệp? A. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo cày cấy. B. Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”. C. Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản. D. Phát triển hệ thống giao thông vận tải. Câu 4. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi phía Bắc.D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 5. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Họ Trịnh - họ Nguyễn. B. Nhà Mạc - nhà Lê. C. Họ Mạc - họ Nguyễn.D. Họ Lê - họ Trịnh. Câu 6. Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra A. máy dệt. B. máy kéo sợi Gien-ni. C. động cơ hơi nước.D. máy tỉa hạt bông. Câu 7. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai? A. Trịnh Sâm. B. Trịnh Tùng. C. Trịnh Tráng. D. Trịnh Kiểm. Câu 8. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra A. máy tỉa hạt bông. B. máy dệt. C. động cơ hơi nước. D. máy kéo sợi Gien-ni. Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội của các nước Đông Nam Á dưới tác động từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây? A. Các giai cấp cũ bị xóa bỏ, trong xã hội xuất hiện nhiều lực lượng mới. B. Các giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện những lực lượng xã hội mới. C. Trật tự xã hội truyền thống ở Đông Nam Á vẫn được duy trì. D. Xã hội văn minh, bắt kịp với trình độ phát triển của phương Tây. Câu 10. Trước cách mạng, ở Pháp những đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế? A. Tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc và đẳng cấp thứ ba. C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. D. Tăng lữ và Quý tộc.
  6. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): a. Mô tả những hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải trong quá trình thực thi chủ quyền biển đảo ở Việt Nam, b. Trình bày ý nghĩa của những hoạt động đó đối với quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 2 (1 điểm): Bên cạnh những hệ quả tiêu cực, cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn cũng để lại những tác động tích cực. Em hãy trình bày những tác động tích cực đó. Câu 3 (0.5 điểm): Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã tác động như thế nào đến nền sản xuất của các nước tư bản ? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. C. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. Câu 2. Ranh giới giữa miền khí hậu Bắc và miền khí hậu phía Nam là dãy núi A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam. Câu 3. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 2360km. B. 3260km. C. 4450km. D. 1650km. Câu 4. Địa hình nước ta có hai hướng chính là A. hướng tây bắc - đông nam và hướng bắc – nam. B. hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. C. hướng nam – bắc và hướng vòng cung. D. hướng đông – tây và hướng nam – bắc. Câu 5. Hồ Hòa Bình nằm trên sông A. Mã. B. Hồng. C. Chảy. D. Đà. Câu 6. Nước ta có nhiều sông, suối phần lớn là A. sông lớn, dài, dày đặc B. sông ngắn, lớn, dốc C. sông dài, nhiều phù sa D. sông nhỏ, ngắn, dốc. Câu 7. Ở nước ta, mùa lũ kéo dài A. 7 - 8 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. B. 4 - 5 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. C. 7 - 8 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. D. 4 - 5 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. Câu 8. Hồ nào sau đây là hồ nhân tạo lớn nhất nước ta? A. Hòa Bình. B. Dầu Tiếng. C. Thác Bà. D. Hoàn Kiếm. Câu 9. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Kinh độ. D. Gió mùa. Câu 10. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ . C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Nam Bộ. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1điểm): Chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng. Câu 2 (1điểm): Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu vai trò của sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt của con người. HẾT
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề 103 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 02 trang) Ngày kiểm tra: 19/12/2023 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra A. máy tỉa hạt bông. B. máy dệt. C. động cơ hơi nước. D. máy kéo sợi Gien-ni. Câu 2. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã thi hành chính sách nào trên lĩnh vực nông nghiệp? A. Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”. B. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo cày cấy. C. Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản. D. Phát triển hệ thống giao thông vận tải. Câu 3. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi phía Bắc.D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Câu 4. Vùng biển của Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng A. 100 nghìn km2 B. 1 triệu km2 C. 10 triệu km2 D. 5 triệu km2 Câu 5. Trước cách mạng, ở Pháp những đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế? A. Tăng lữ và Quý tộc. B. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. C. Quý tộc và đẳng cấp thứ ba. D. Tăng lữ, nông dân. Câu 6. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra A. máy tỉa hạt bông. B. động cơ hơi nước. C. máy dệt.D. máy kéo sợi Gien-ni. Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội của các nước Đông Nam Á dưới tác động từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây? A. Trật tự xã hội truyền thống ở Đông Nam Á vẫn được duy trì. B. Các giai cấp cũ bị xóa bỏ, trong xã hội xuất hiện nhiều lực lượng mới. C. Xã hội văn minh, bắt kịp với trình độ phát triển của phương Tây. D. Các giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện những lực lượng xã hội mới. Câu 8. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Họ Mạc - họ Nguyễn. B. Nhà Mạc - nhà Lê. C. Họ Trịnh - họ Nguyễn.D. Họ Lê - họ Trịnh. Câu 9. Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông không bao gồm A. vùng đặc quyền kinh tế. B. lãnh hải. C. nội thuỷ. D. vùng quân sự. Câu 10. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai? A. Trịnh Sâm. B. Trịnh Tráng. C. Trịnh Kiểm. D. Trịnh Tùng. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): a. Mô tả những hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải trong quá trình thực thi chủ quyền biển đảo ở Việt Nam
  8. b. Trình bày ý nghĩa của những hoạt động đó đối với quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 2 (1 điểm): Bên cạnh những hệ quả tiêu cực, cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn cũng để lại những tác động tích cực. Em hãy trình bày những tác động tích cực đó. Câu 3 (0.5 điểm): Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã tác động như thế nào đến nền sản xuất của các nước tư bản ? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên và Nam Bộ. C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ Câu 2. Hồ Hòa Bình nằm trên sông A. Đà. B. Hồng. C. Chảy. D. Mã. Câu 3. Nước ta có nhiều sông, suối phần lớn là A. sông nhỏ, ngắn, dốc B. sông ngắn, lớn, dốc C. sông dài, nhiều phù sa D. sông lớn, dài, dày đặc Câu 4. Ở nước ta, mùa lũ kéo dài A. 7 - 8 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. B. 4 - 5 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. C. 7 - 8 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. D. 4 - 5 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. Câu 5. Hồ nào sau đây là hồ nhân tạo lớn nhất nước ta? A. Hòa Bình. B. Dầu Tiếng. C. Thác Bà. D. Hoàn Kiếm. Câu 6. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 3260km. B. 2360km. C. 4450km. D. 1650km. Câu 7. Địa hình nước ta có hai hướng chính là A. hướng tây bắc - đông nam và hướng bắc – nam. B. hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. C. hướng nam – bắc và hướng vòng cung. D. hướng đông – tây và hướng nam – bắc. Câu 8. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. C. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. Câu 9. Ranh giới giữa miền khí hậu Bắc và miền khí hậu phía Nam là dãy núi A. Bạch Mã. B. Trường Sơn Bắc. C. Hoàng Liên Sơn. D. Trường Sơn Nam. Câu 10. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Kinh độ. D. Gió mùa. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1điểm): Chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng. Câu 2 (1điểm): Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu vai trò của sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt của con người. HẾT
  9. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề 104 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 02 trang) Ngày kiểm tra: 19/12/2023 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Họ Mạc - họ Nguyễn. B. Nhà Mạc - nhà Lê. C. Họ Trịnh - họ Nguyễn. D. Họ Lê - họ Trịnh. Câu 2. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra A. máy kéo sợi Gien-ni. B. máy dệt. C. máy tỉa hạt bông. D. động cơ hơi nước. Câu 3. Vùng biển của Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng A. 1 triệu km2 B. 10 triệu km2 C. 5 triệu km2 D. 100 nghìn km2 Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội của các nước Đông Nam Á dưới tác động từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây? A. Trật tự xã hội truyền thống ở Đông Nam Á vẫn được duy trì. B. Các giai cấp cũ bị xóa bỏ, trong xã hội xuất hiện nhiều lực lượng mới. C. Xã hội văn minh, bắt kịp với trình độ phát triển của phương Tây. D. Các giai cấp cũ bị phân hóa, xuất hiện những lực lượng xã hội mới. Câu 5. Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra A. động cơ hơi nước. B. máy dệt. C. máy tỉa hạt bông. D. máy kéo sợi Gien-ni. Câu 6. Trước cách mạng, ở Pháp những đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế? A. Quý tộc và đẳng cấp thứ ba. B. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ. C. Tăng lữ, nông dân. D. Tăng lữ và Quý tộc. Câu 7. Trong các thế kỉ XVI - XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Trung du và miền núi phía Bắc. C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ. Câu 8. Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã thi hành chính sách nào trên lĩnh vực nông nghiệp? A. Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”. B. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo cày cấy. C. Phát triển hệ thống giao thông vận tải. D. Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản. Câu 9. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai? A. Trịnh Tùng. B. Trịnh Sâm. C. Trịnh Kiểm. D. Trịnh Tráng. Câu 10. Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông không bao gồm A. vùng quân sự. B. vùng đặc quyền kinh tế. C. nội thuỷ. D. lãnh hải. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): a. Mô tả những hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải trong quá trình thực thi chủ quyền biển đảo ở Việt Nam
  10. b. Trình bày ý nghĩa của những hoạt động đó đối với quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Câu 2 (1 điểm): Bên cạnh những hệ quả tiêu cực, cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn cũng để lại những tác động tích cực. Em hãy trình bày những tác động tích cực đó. Câu 3 (0.5 điểm): Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã tác động như thế nào đến nền sản xuất của các nước tư bản ? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu. Câu 1. Ranh giới giữa miền khí hậu Bắc và miền khí hậu phía Nam là dãy núi A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam. Câu 2. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ . C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên và Nam Bộ. Câu 3. Đường bờ biển của Việt Nam dài là A. 2360km. B. 3260km. C. 4450km. D. 1650km. Câu 4. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Kinh độ. D. Gió mùa. Câu 5. Hồ Hòa Bình nằm trên sông A. Mã. B. Hồng. C. Chảy. D. Đà. Câu 6. Hồ nào sau đây là hồ nhân tạo lớn nhất nước ta? A. Hòa Bình. B. Dầu Tiếng. C. Thác Bà. D. Hoàn Kiếm. Câu 7. Nước ta có nhiều sông, suối phần lớn là A. sông lớn, dài, dày đặc B. sông ngắn, lớn, dốc C. sông dài, nhiều phù sa D. sông nhỏ, ngắn, dốc. Câu 8. Địa hình nước ta có hai hướng chính là A. hướng tây bắc - đông nam và hướng bắc – nam. B. hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. C. hướng nam – bắc và hướng vòng cung. D. hướng đông – tây và hướng nam – bắc. Câu 9. Ở nước ta, mùa lũ kéo dài A. 7 - 8 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. B. 4 - 5 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. C. 7 - 8 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. D. 4 - 5 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. Câu 10. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. C. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1điểm): Chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng. Câu 2 (1điểm): Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Câu 3 (0,5 điểm): Nêu vai trò của sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt của con người. HẾT
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 19/12/2023 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2, 5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 101 A C D B D D C C A B Mã đề 102 D D B D B A D D B D Mã đề 103 B A A B A D D B D C Mã đề 104 B A A D B D A A C A II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 a. Mô tả những hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải: Thu lượm hàng hóa 0,5 từ những con tàu bị đắm, thu lượm hải sản quý, từng bước xác lập chủ quyền 1 đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường xa b. Ý nghĩa: Khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền với quần đảo 0,5 Hoàng Sa và Trường Sa từ rất sớm. Hệ quả tích cực của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn: 1 + Để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước 0,5 2 khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam. + Chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai 0,5 đ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Tác động của cách mạng công nghiệp đến nền sản xuất của các nước tư bản: 0,5 đ - Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nâng cao năng xuất lao động, 0,25 đ 3 hình thành nhiều thành phố đông dân, nhiều vùng công nghiệp. - Chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. 0,25 đ B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2, 5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 101 B B B C A B D D C A Mã đề 102 B C B B D D C B A B Mã đề 103 D A A C B A B B A A Mã đề 104 C B B A D B D B C B II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Chứng minh khí hậu nước ta phân hóa đa dạng 1 - Khí hậu nước ta phân hóa theo bắc - nam. (d/c) 0,25 1 - Khí hậu nước ta phân hóa đông – tây (d/c) 0,25 - Khí hậu nước ta phân hóa theo độ cao (d/c) 0,25 - Khí hậu phân hóa theo mùa (d/c) 0,25 Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam 1 2 - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. (d/c) 0,25
  12. - Sông ngòi nước ta phần lớn chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam 0,25 và vòng cung (d/c) - Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta phân thành hai mùa rõ rệt: muà lũ và 0,25 mùa cạn (d/c) - Sông ngòi nước ta có nhiều nước và có lượng phù sa khá lớn. (d/c) 0,25 Vai trò của sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt của con người. 0,5 3 - Đối với sản xuất: Cung cấp nước cho ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn 0,25 nuôi) và công nghiệp (chế biến lương thực thực phẩm, khai khoáng, ), tạo cảnh quan du lịch. 0,25 - Đối với sinh hoạt: Phục vụ nhu cầu nước cho sinh hoạt, đảm bảo an ninh nguồn nước. GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Hoàng Thị Thắm Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng