Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?
A. Lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây.
B. Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.
C. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại.
D. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng?
A. “Bang giao triều cống” với nhà Thanh.
B. Đối đầu với Xiêm.
C. Buộc Lào, Chân Lạp thần phục.
D. Thần phục và triều cống Chân Lạp.
Câu 3. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
A. cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở một số nước châu Á.
B. lật đổ sự thống trị của các nước thực dân, đế quốc phương Tây.
C. đưa Trung Quốc phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. thành lập được nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 4. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành
A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. 4 doanh và 23 trấn.
C. 13 đạo thừa tuyên. D. 7 trấn và 4 doanh.
Câu 5. Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến sự ra đời của nhà nước nào?
A. Cộng hòa Phi-líp-pin. B. Vương quốc Phi-líp-pin.
C. Cộng hòa dân chủ Phi-líp-pin. D. Liên bang Phi-líp-pin.
Câu 6. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là
A. Nguyễn Tri Phương. B. Tôn Thất Thuyết.
C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Lâm.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Trang (Có đáp án)
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 02/05/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: - Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi năm 1911. - Nêu được những tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với cách mạng Việt Nam. - Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. - Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. - Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá của Việt Nam thời nhà Nguyễn. - Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1873). - Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. - Nêu được cảm nghĩ của bản thân về những công lao của nhà Nguyễn đối với lịch sử dân tộc. * Phân môn Địa lí: - Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. - Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính. - Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. - Phân tích được đặc điểm đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản. - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. - Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật Việt Nam. - Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. - Nêu được phạm vi Biển Đông, các nước và các vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam. - Nêu được phạm vi, giới hạn các bộ phận của vùng biển Việt Nam. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III. KHUNG MA TRẬN
- Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/ Chương/ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % TT đơn vị Nhận biết chủ đề cao điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1. Phong trào công nhân và sự ra đời của CHÂU chủ nghĩa ÂU VÀ Marx 1 NƯỚC 2. Chiến MỸ TỪ tranh thế CUỐI giới thứ THẾ KỈ nhất (1914 XVIII – 1918) 10% ĐẾN 3. Cách 1 đ ĐẦU mạng THẾ KỈ tháng 1 TL XX Mười Nga năm 1917 1. Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật, SỰ văn học, PHÁT nghệ thuật 2 TN TRIỂN của nhân CỦA loại trong KHOA các thế kỉ 2 HỌC, KĨ XVIII – THUẬT, XIX 5 % VĂN 2. Tác 0,5 đ HỌC, động của NGHỆ sự phát THUẬT triển khoa TRONG học, kĩ CÁC thuật, văn THẾ KỈ học, nghệ XVIII – thuật trong XIX các thế kỉ XVIII – XIX CHÂU Á 1. Trung TỪ NỬA Quốc 2 TN 3 SAU THẾ KỈ 2. Nhật 10% XIX ĐẾN Bản 1 đ ĐẦU
- THẾ KỈ 3. Ấn Độ XX 4. Đông Nam Á 2 TN VIỆT 1. Việt NAM TỪ Nam nửa 1 TL 1 TL 2 TN THẾ KỈ đầu thế kỉ (a) (b) 4 XIX ĐẾN XIX 25 % ĐẦU 2. Việt 2,5 đ THẾ KỈ Nam nửa XX sau thế kỉ 2 TN XIX Tỉ lệ (%) 20% 15% 10% 5% 50% Điểm 2 đ 1,5 đ 1 đ 0,5 đ 5 đ Phân môn Địa lí – Thổ THỔ nhưỡng 2TN 1TL NHƯỠNG Việt Nam. 1 VÀ SINH VẬT 7,5% VIỆT – Sinh vật 1TN 2,75 đ NAM 2TN Việt Nam 1TL - Phạm vi Biển Đông. Vùng biển 2 đảo và đặc 2TN 1TL điểm tự BIỂN nhiên 22,5% ĐẢO vùng biển VIỆT đảo Việt 2,25 đ NAM Nam. 1TN - Môi 2TN trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam. Tỉ lệ (%) 20% 15% 10% 5% 50% Điểm 2 đ 1,5 đ 1 đ 0,5 đ 5 đ Tổng hợp chung Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ
- IV. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1. Phong trào Nhận biết công nhân và – Nêu được sự ra đời của sự ra đời của giai cấp công nhân. chủ nghĩa – Trình bày được một số Marx hoạt động chính của Karl Marx, Friedrich Engels và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Thông hiểu – Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, CHÂU ÂU VÀ đầu thế kỉ XX. 1 NƯỚC MỸ TỪ 2. Chiến tranh Nhận biết CUỐI THẾ KỈ thế giới thứ – Nêu được nguyên nhân XVIII ĐẾN ĐẦU nhất (1914 – bùng nổ Chiến tranh thế THẾ KỈ XX 1918) giới thứ nhất. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. 3. Cách mạng Nhận biết tháng Mười – Nêu được một số nét Nga năm 1917 chính (nguyên nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng - Phân tích tác động và ý 1 TL nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1. Một số Thông hiểu thành tựu khoa – Mô tả được một số thành học, kĩ thuật, tựu tiêu biểu về khoa học, văn học, nghệ kĩ thuật, văn học, nghệ 2 TN SỰ PHÁT TRIỂN thuật của nhân thuật trong các thế kỉ CỦA KHOA loại trong các XVIII – XIX. HỌC, KĨ THUẬT, thế kỉ XVIII – VĂN HỌC, XIX NGHỆ THUẬT 2. Tác động Vận dụng 2 TRONG CÁC của sự phát – Phân tích được tác động THẾ KỈ XVIII – triển khoa học, của sự phát triển khoa học, XIX kĩ thuật, văn kĩ thuật, văn học, nghệ
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với loại cây nào dưới đây? A. Cây dược liệu. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Cây lương thực. Câu 2: Nhóm đất phù sa có đặc điểm nào sau đây? A. Lớp vỏ phong hoá dày, đất thoáng khí. B. Có chứa nhiều ôxít sắt và ôxít nhôm. C. Đất chua, nghèo các chất bazơ và mùn. D. Đất có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng. Câu 3: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam? A. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh. B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy. C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo. Câu 4: Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Hoạt động khai thác lâm sản của con người. B. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán, C. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức. D. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy. Câu 5: Mục tiêu chính khi ban hành Sách đỏ Việt Nam là A. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. B. kiểm kê các loài động vật ở miền Nam. C. bảo tồn các loài động vật quý hiếm. D. đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. Câu 6 : Biển Đông thông với Ấn Độ Dương qua eo biển A. Ba-si. B. Ma-lắc-ca. C. Ba-la-bắc. D. Min-đô-rô. Câu 7: UNCLOS là cụm từ viết tắt của A. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. B. Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông. C. Luật biển Việt Nam. D. Luật biển Quốc tế. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển – đảo của nước ta hiện nay là do A. khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản. B. hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của con người. C. khai thác dầu khí ở thềm lục địa. D. hoạt động du lịch. Câu 9: Ý nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta? A. Có tính chất cận xích đạo gió mùa. B. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 200C. C. Nhiệt độ có xu hướng giảm dần từ vùng biển phía bắc xuống vùng biển phía nam. D. Lượng mưa trung bình trên biển thấp hơn lượng mưa trung bình trên đất liền nước ta. Câu 10: Yếu tố tự nhiên của môi trường biển nước ta gồm: A. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển. B. nước biển, đê biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển, bờ biển. C. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, giàn khoan dầu khí. D. nước biển, bờ biển và các bãi biển, cảng biển, đa dạng sinh học biển, đê biển. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm khí hậu của vùng biển đảo Việt Nam. Câu 2 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2017 ( đơn vị : nghìn ha) Năm 1943 1990 2002 2012 2017 Diện tích 408,5 255,0 209,7 131,5 164,7 Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam trong giai đoạn trên. Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hóa đất. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề: 103 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1. Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến sự ra đời của nhà nước nào? A. Liên bang Phi-líp-pin. B. Vương quốc Phi-líp-pin. C. Cộng hòa Phi-líp-pin. D. Cộng hòa dân chủ Phi-líp-pin. Câu 2. Nhà khoa học nào dưới đây là tác giả của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? A. I. Niu-tơn. B. S. Đác-uyn. C. Đ.I. Men-đê-lê-ép. D. M. Lô-mô-nô-xốp. Câu 3. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Lâm. Câu 4. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. đưa Trung Quốc phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. B. thành lập được nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. C. cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở một số nước châu Á. D. lật đổ sự thống trị của các nước thực dân, đế quốc phương Tây. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? A. Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. B. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội. C. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại. D. Lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng? A. “Bang giao triều cống” với nhà Thanh. B. Buộc Lào, Chân Lạp thần phục. C. Đối đầu với Xiêm. D. Thần phục và triều cống Chân Lạp. Câu 7. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 13 đạo thừa tuyên. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 7 trấn và 4 doanh. Câu 8. Căn cứ chiến đấu chính của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở A. Gò Công (Tân Hòa). B. Phồn Xương (Yên Thế). C. Bãi Sậy (Hưng Yên). D. Hai Sông (Hải Dương). Câu 9. Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, gắn liền với tên tuổi của A. A. Xmit và D. Ri-các-đô. B. L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen. C. C. Mác và Ph. Ăng-ghen. D. H. Xanh-xi-mông và S. Phu-ri-ê. Câu 10. Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc được châm ngòi bởi sự kiện nào dưới đây? A. Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu, đầu hàng đế quốc xâm lược. B. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. C. Liên quân 8 nước đế quốc tấn công kinh thành Bắc Kinh. D. Viên Thế Khải ép vua Phổ Nghi phải thoái vị. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): a. Mô tả những việc làm của của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. b. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi này.
- Câu 2 (1 điểm): Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Hệ quả của đất bị xói mòn, rửa trôi ở miền đồi núi là A. sạt lở ở miền núi. B. bồi tụ ở đồng bằng. C. xói lở ở trung du. D. mài mòn ở ven biển. Câu 2: Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Hoạt động khai thác lâm sản của con người. B. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán, C. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức. D. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy. Câu 3: Nhóm đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất ở nước ta? A. Đất feralit. B. Đất mặn, phèn. C. Đất phù sa. D. Đất mùn núi cao. Câu 4: Biển Đông thuộc đại dương nào? A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 5: Yếu tố tự nhiên của môi trường biển nước ta gồm: A. nước biển, bở biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, đa sạng sinh học biển. B. nước biển, đê biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển, bờ biển. C. nước biển, bở biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, giàn khoan dầu khí. D. nước biển, bở biển và các bãi biển, cảng biển, đa sạng sinh học biển, đê biển. Câu 6: Các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta được xếp vào nhóm A. rừng sản xuất. B. rừng phòng hộ. C. rừng đặc dụng. D. rừng tái sinh. Câu 7: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng? A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái tre nứa. C. Hệ sinh thái nguyên sinh. D. Hệ sinh thái ngập mặn. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển – đảo của nước ta hiện nay là do A. khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản. B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa. C. hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của con người. D. hoạt động du lịch. Câu 9: Ý nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta? A. Có tính chất cận xích đạo gió mùa. B. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 200C. C. Nhiệt độ có xu hướng giảm dần từ vùng biển phía bắc xuống vùng biển phía nam. D. Lượng mưa trung bình trên biển thấp hơn lượng mưa trung bình trên đất liền nước ta. Câu 10: Ranh giới ngoài của bộ phận nào sau đây được coi là đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam? A. Nội thủy. B. Lãnh hải. C. Vùng đặc quyền kinh tế. D. Thềm lục địa. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm khí hậu của vùng biển đảo Việt Nam. Câu 2 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2017 ( đơn vị : nghìn ha) Năm 1943 1990 2002 2012 2017 Diện tích 408,5 255,0 209,7 131,5 164,7 Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam trong giai đoạn trên. Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hóa đất. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 - Mã đề: 104 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra có 02 trang) Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập ở một số nước châu Á. B. lật đổ sự thống trị của các nước thực dân, đế quốc phương Tây. C. thành lập được nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. D. đưa Trung Quốc phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 2. Nhà khoa học nào dưới đây là tác giả của Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? A. S. Đác-uyn. B. I. Niu-tơn. C. M. Lô-mô-nô-xốp. D. Đ.I. Men-đê-lê-ép. Câu 3. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Tôn Thất Thuyết. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 4. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mệnh, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 4 doanh và 23 trấn. C. 13 đạo thừa tuyên. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 5. Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến sự ra đời của nhà nước nào? A. Cộng hòa Phi-líp-pin. B. Vương quốc Phi-líp-pin. C. Cộng hòa dân chủ Phi-líp-pin. D. Liên bang Phi-líp-pin. Câu 6. Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, gắn liền với tên tuổi của A. L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen. B. C. Mác và Ph. Ăng-ghen. C. A. Xmit và D. Ri-các-đô. D. H. Xanh-xi-mông và S. Phu-ri-ê. Câu 7. Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc được châm ngòi bởi sự kiện nào dưới đây? A. Viên Thế Khải ép vua Phổ Nghi phải thoái vị. B. Liên quân 8 nước đế quốc tấn công kinh thành Bắc Kinh. C. Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”. D. Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu, đầu hàng đế quốc xâm lược. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? A. Lật đổ ách cai trị của thực dân phương Tây. B. Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. C. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp xã hội. D. Diễn ra sôi nổi nhưng cuối cùng thất bại. Câu 9. Căn cứ chiến đấu chính của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở A. Bãi Sậy (Hưng Yên). B. Hai Sông (Hải Dương). C. Gò Công (Tân Hòa). D. Phồn Xương (Yên Thế). Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng? A. “Bang giao triều cống” với nhà Thanh. B. Đối đầu với Xiêm. C. Buộc Lào, Chân Lạp thần phục. D. Thần phục và triều cống Chân Lạp. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): a. Mô tả những việc làm của của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. b. Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi này.
- Câu 2 (1 điểm): Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu Câu 1: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của sự suy giảm về số lượng cá thể và loài sinh vật ở Việt Nam? A. Phạm vi phân bố loài tăng nhanh. B. Nhiều hệ sinh thái rừng bị phá hủy. C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. D. Xuất hiện nhiều loài mới do lai tạo. Câu 2: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với loại cây nào dưới đây? A. Lâm nghiệp. B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp. D. Cây lương thực. Câu 3: Mục tiêu chính khi ban hành Sách đỏ Việt Nam là A. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng. B. kiểm kê các loài động vật ở miền Nam. C. bảo tồn các loài động vật quý hiếm. D. đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước. Câu 4: Nhóm đất phù sa có đặc điểm nào sau đây? A. Lớp vỏ phong hoá dày, đất thoáng khí. B. Có chứa nhiều ôxít sắt và ôxít nhôm. C. Đất chua, nghèo các chất badơ và mùn. D. Đất có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng. Câu 5: Nguyên nhân tự nhiên nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? A. Hoạt động khai thác lâm sản của con người. B. Biến đổi khí hậu với các hệ quả: bão, lũ, hạn hán, C. Hoạt động đánh bắt thủy sản quá mức. D. Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy. Câu 6: UNCLOS là cụm từ viết tắt của A. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. B. Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông. C. Luật biển Việt Nam. D. Luật biển Quốc tế. Câu 7: Yếu tố tự nhiên của môi trường biển nước ta gồm: A. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển. B. nước biển, đê biển, thềm lục địa và đáy biển, đa dạng sinh học biển, bờ biển. C. nước biển, bờ biển và các bãi biển, thềm lục địa và đáy biển, giàn khoan dầu khí. D. nước biển, bờ biển và các bãi biển, cảng biển, đa dạng sinh học biển, đê biển. Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển – đảo của nước ta hiện nay là do A. khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản. B. hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của con người. C. khai thác dầu khí ở thềm lục địa. D. hoạt động du lịch. Câu 9: Ý nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu vùng biển nước ta? A. Có tính chất cận xích đạo gió mùa. B. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 200C. C. Nhiệt độ có xu hướng giảm dần từ vùng biển phía bắc xuống vùng biển phía nam. D. Lượng mưa trung bình trên biển thấp hơn lượng mưa trung bình trên đất liền nước ta. Câu 10 : Biển Đông thông với Ấn Độ Dương qua eo biển A. Ba-si. B. Ba-la-bắc. C. Ma-lắc-ca. D. Min-đô-rô. II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm khí hậu của vùng biển đảo Việt Nam. Câu 2 (0,5 điểm): Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam giai đoạn 1943 – 2017 ( đơn vị : nghìn ha) Năm 1943 1990 2002 2012 2017 Diện tích 408,5 255,0 209,7 131,5 164,7 Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam trong giai đoạn trên. Câu 3 (1 điểm): Em hãy nêu một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hóa đất. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 1 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 02/05/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. * Mã đề 101: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A A A A D B C B * Mã đề 102: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D D C B B B B D * Mã đề 103: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A C D D B A C B * Mã đề 104: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D D A B C A C D II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Mô tả những việc làm của của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công 1 đ cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Đóng góp của vua Gia Long: + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong cơ cấu hành chính 0,25 đ của Việt Nam (quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Phủ Quảng Ngĩa). + Tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng 0,25 đ quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Đóng góp của vua Minh Mạng: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như: + Việc đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ, dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo 0,25 đ Hoàng Sa, + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống 0,25 đ toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. 1 a. HS Nêu cảm nghĩ của em về quá trình thực thi này. 0,5 đ Tùy thuộc vào câu trả lời của HS để cho điểm. Ví dụ: - Tạo nhiều cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Việc thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo là một trong số những di sản đồ sộ mà nhà Nguyễn để lại cho dân tộc. Nó góp phần giúp chúng ta xây dựng một cách nhìn nhận mới về vị trí, vai trò của dòng họ Nguyễn trong lịch sử. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đối với cách 1 đ mạng Việt Nam? - Tác động sâu sắc tới sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, mở 0, 5 đ đầu quá trình giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo 2 cho cách mạng Việt Nam. - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam: 0,5 đ + Bài học về vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng. + Bài học về lực vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân. + Bài học về phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng và chú trọng đến việc tạo thời cơ và chớp thời cơ cách mạng.
- B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. * Mã đề 101: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A C B A B C A B * Mã đề 102: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C B A B A B B A * Mã đề 103: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A A A C A C B B * Mã đề 104: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A D B A A B B C II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu Đáp án Điểm Đặc điểm khí hậu của vùng biển đảo Việt Nam. 1 đ - Đặc điểm chung: Khí hậu vùng biển nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió 0,25 đ mùa. + Nhiệt độ trung bình năm khá cao, khoảng 26°C, tăng dần từ bắc vào nam; 0,25 đ Lượng mưa trung bình từ 1100 đến 1300 mm/năm. 1 + Gió trên biển: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau - hướng đông bắc; Từ tháng 0,25 đ 5 đến tháng 9 - hướng tây nam (riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng đông nam). + Bão trên Biển Đông: Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ 0,25 đ vào đất liền Việt Nam. Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam 0,5 đ - Diện tích rừng của Việt Nam trong giai đoạn từ 1943 – 2017 có nhiều biến động. 2 + 1943 – 2012: Diện tích rừng giảm mạnh (giảm 277 nghìn ha). 0, 25 đ + 2012 – 2017: Diện tích rừng đã tăng trở lại (tăng thêm 33,2 nghìn ha) 0,25 đ Một số giải pháp được sử dụng để chống thoái hóa đất 1 đ - Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để hạn chế quá trình xói mòn đất. 0,25 đ - Tăng cường bón phân, bổ sung các chất hữu cơ cho đất, nhằm làm tăng độ 0,25 đ 3 phì của đất. - Xây dựng công trình thuỷ lợi để cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế tối đa 0,25 đ tình trạng khô hạn, mặn hoá, phèn hoá. - Luân canh các loại cây trồng quanh năm. 0,25 đ GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Hoàng Thị Thắm Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng