Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

Câu 1. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây?

A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”.

C. “Dân sinh hạnh phúc”. D. “Khai dân trí, chấn dân khí”.

Câu 2. Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước

A. độc lập. B. phong kiến. C. phong kiến, nửa thuộc địa. D. thuộc địa.

Câu 3. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc mang tính chất của một cuộc

A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản.

C. cải cách xã hội. D. cách mạng dân chủ nhân dân.

Câu 4. Để thoát khỏi khủng hoảng toàn diện đất nước và tránh nguy cơ bị xâm lược, vào nửa cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã

A. duy trì chế độ phong kiến.

B. tiến hành những cải cách tiến bộ (duy tân Minh Trị).

C. nhờ sự giúp đỡ từ các nước tư bản phương Tây.

D. thiết lập chế độ Mạc phủ mới.

Câu 5. Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã

A. đánh bại hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược.

B. đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.

C. đánh bại chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.

D. đánh bại vương triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn.

Câu 6. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành

A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.

C. 4 doanh và 23 trấn. D. 32 tỉnh và 1 đạo thừa tuyên

docx 23 trang Lưu Chiến 08/07/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 23 / 04 /2024 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Nhận biết Vận dụng cao 1 Bài 14: Trung Quốc và 1. Trung Quốc từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XX thế kỉ XIX đến đầu thế 2. Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế 2TN kỉ XX kỉ XX 3TN
  2. 2 Bài 16: Việt Nam dưới 1. Nhà Nguyễn thành lập và củng cố quyền thời Nguyễn (nửa đầu thống trị 1 TN thế kỉ XIX) 2. Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX 1 TL (a) 1TL (b) 3. Sự phát triển văn hóa Việt Nam nửa đầu thế 2TN kỉ XIX 2 TN 4. Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nhà Nguyễn Số câu/loại câu 7 TN 1TL 3 TN 1 TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 PHẦN ĐỊA LÍ Tổng Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kiến % điểm TT Chương/chủ đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm chung của THỔ NHƯỠNG lớp phủ thổ nhưỡng VÀ SINH VẬT – Đặc điểm và sự phân VIỆT NAM bố của các nhóm đất chính – Vấn đề sử dụng hợp lí 2TN tài nguyên đất ở Việt Nam 0,5đ – Đặc điểm chung của 5% sinh vật 0,5đ – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
  3. 2 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, đặc điểm VIỆT NAM tự nhiên vùng biển đảo 1TL * Việt Nam (1,5đ) 30% – Các vùng biển của 4TN 1TL* 1TL* 3,0 đ Việt Nam ở Biển Đông (1đ) ( 1đ) ( 0,5đ) – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 3 Chủ đề chung 2: - Đặc điểm môi trường 2TN* BẢO VỆ CHỦ và tài nguyên biển đảo (0,5đ) QUYỀN, CÁC Việt Nam. QUYỀN VÀ - Những thuận lợi, khó 1TL* LỢI ÍCH HỢP khăn đối với sự phát (1,5đ) PHÁP CỦA triển kinh tế và bảo vệ 15% VIỆT NAM Ở chủ quyền biển đảo. 2TN* 1,5đ BIỂN ĐÔNG (0,5đ) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Số câu/loại câu 10 TN 1 TL 1 TL 1 TL 13 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% Tổng số câu 17TN 2TL 3TN 1TL 23 Tổng điểm 4 3 2 1 10
  4. III - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận T kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu Dụng dụng cao 1 Bài 14: 1. Trung Quốc từ nửa sau Nhận biết: Trung thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ - Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc và XX Quốc của các nước đế quốc. Nhật Bản 2. Nhật Bản từ nửa sau - Trình bày được sơ lược cách mạng Tân từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ Hợi. 2TN thế kỉ XIX XX 3TN đến đầu thế - Nêu được những nội dung chính, ý nghĩa kỉ XX lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị. -Thông hiểu: Rút ra được tính chất của cuộc CM Tân Hợi ở Trung Quốc 2 Bài 16: 1. Nhà Nguyễn thành lập Nhận biết Việt Nam và củng cố quyền thống - Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. 1 TN dưới thời trị - Trình bày được những nét chính về tình hình Nguyễn 2. Tình hình kinh tế, xã chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thời Nguyễn (nửa đầu 1 TL hội Việt Nam nửa đầu thế Vận dung: (a) thế kỉ XIX) kỉ XIX - Mô trả và nhận xét được quá trình thực thi 4TN 1TL (b) 3. Sự phát triển văn hóa chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần Việt Nam nửa đầu thế kỉ đảo Trường Sa của các vua Nguyễn XIX -Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay 4. Quá trình thực thi chủ trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nhà Nguyễn Số câu/ loại câu 8 TN 1TL 3 TN 1TL Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20% 15% 10% 5%
  5. PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề kiến thức Nhận biết Vận dụng Chủ đề Nhận biết 1 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm chung Nhận biết THỔ NHƯỠNG của lớp phủ thổ – Trình bày được VÀ SINH VẬT nhưỡng đặc điểm phân bố VIỆT NAM – Đặc điểm và sự của ba nhóm đất phân bố của các chính. nhóm đất chính – Vấn đề sử dụng 2TN hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam – Đặc điểm chung của sinh vật – Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 2 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, đặc Nhận biết VIỆT NAM điểm tự nhiên – Xác định được vùng biển đảo trên bản đồ phạm vi Việt Nam Biển Đông, các – Các vùng biển nước và vùng lãnh 4TN 1TL 1TL* 1TL của Việt Nam ở thổ có chung Biển Biển Đông Đông với Việt Nam. – Môi trường và – Trình bày được tài nguyên biển đặc điểm tự nhiên đảo Việt Nam
  6. vùng biển đảo Việt Nam. – Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). - Vận dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 23/04/2024 Mã đề: 112 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây? A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”. C. “Dân sinh hạnh phúc”. D. “Khai dân trí, chấn dân khí”. Câu 2. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cải cách xã hội. D. cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 3. Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước A. độc lập. B. phong kiến. C. phong kiến, nửa thuộc địa. D. thuộc địa. Câu 4. Để thoát khỏi khủng hoảng toàn diện đất nước và tránh nguy cơ bị xâm lược, vào nửa cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã A. duy trì chế độ phong kiến. B. tiến hành những cải cách tiến bộ (duy tân Minh Trị). C. nhờ sự giúp đỡ từ các nước tư bản phương Tây. D. thiết lập chế độ Mạc phủ mới. Câu 5. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 32 tỉnh và 1 đạo thừa tuyên. Câu 6. Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã A. đánh bại hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. C. đánh bại chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn. Câu 7. Đâu là bộ luật được ban hành dưới thời kì nhà Nguyễn? A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hình thư. D. Luật Hồng Đức. Câu 8. Năm 1804, dưới thời vua Gia Long quốc hiệu của nước ta là A. Đại Nam. B. Việt Nam. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 9. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các nước Âu – Mỹ là A. khước từ quan hệ và giao thương, thi hành chính sách cấm đạo. B. mềm dẻo trong mối quan hệ ngoại giao. C. tăng cường quan hệ ngoại giao, giao lưu buôn bán. D. cho phép truyền đạo, mở nhà thờ.
  8. Câu 10. Dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, dòng văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng A. chữ Nôm. B. chữ Hán. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Việt cổ. Câu 11. Có bao nhiêu mốc để xác định đường cơ sở chiều rộng của lãnh hải của lục địa nước ta? A. 13 mốc B. 10 mốc C. 12 mốc D. 11 mốc Câu 12. Khó khăn nào lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta? A. Có nhiều thiên tai như bão B. Tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. C. Tình trạng chồng lấn giữa các vùng biển đảo của nhiều quốc gia. D. Hiện tượng nước biển dâng Câu 13. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm: A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. B. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. C. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 14. Đất phù sa của nước ta có đặc điểm nào? A. Có độ phì nhiêu cao B. Chua, nghèo chất ba dơ và mùn C. giàu chất dinh dưỡng D. Có độ phì cao, rất giàu chất dinh dưỡng Câu 15. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất gì? A. cận xích đạo. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa Câu 16. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ C. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh Câu 17. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta ? A. Phù sa B. Mùn núi cao C. Đất xám D. Feralit Câu 18. Lãnh hải là? A. Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. C. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. D. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. Câu 19. Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Sinh vật B. Dầu mỏ C. Muối D. Bờ biển dài Câu 20. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Thềm lục địa B. Các đồng bằng C. Việt Bắc D. Bắc Trung Bộ
  9. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) a. Trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. b. Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX mà em ấn tượng. Câu 2: (1,5 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước? Câu 3: ( 1 điểm) Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo? Chúc các em làm bài tốt!
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 23/04/2024 Mã đề: 113 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước A. độc lập. B. phong kiến. C. phong kiến, nửa thuộc địa. D. thuộc địa. Câu 2. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cải cách xã hội. D. cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 3. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây? A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”. C. “Dân sinh hạnh phúc”. D. “Khai dân trí, chấn dân khí”. Câu 4. Để thoát khỏi khủng hoảng toàn diện đất nước và tránh nguy cơ bị xâm lược, vào nửa cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã A, duy trì chế độ phong kiến. B, tiến hành những cải cách tiến bộ (duy tân Minh Trị). C, nhờ sự giúp đỡ từ các nước tư bản phương Tây. D, thiết lập chế độ Mạc phủ mới. Câu 5. Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã A. đánh bại hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. C. đánh bại chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn. Câu 6. Đâu là bộ luật được ban hành dưới thời kì nhà Nguyễn? A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hình thư. D. Luật Hồng Đức. Câu 7. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 32 tỉnh và 1 đạo thừa tuyên. Câu 8. Năm 1804, dưới thời vua Gia Long quốc hiệu của nước ta là A. Đại Nam. B. Việt Nam. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 9. Dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, dòng văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng A. chữ Nôm. B. chữ Hán. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Việt cổ.
  11. Câu 10. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các nước Âu – Mỹ là A. khước từ quan hệ và giao thương, thi hành chính sách cấm đạo. B. mềm dẻo trong mối quan hệ ngoại giao. C. tăng cường quan hệ ngoại giao, giao lưu buôn bán. D. cho phép truyền đạo, mở nhà thờ. Câu 11. Có bao nhiêu mốc để xác định đường cơ sở chiều rộng của lãnh hải của lục địa nước ta? A. 13 mốc B. 10 mốc C. 12 mốc D. 11 mốc Câu 12. Khó khăn nào lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta? A. Có nhiều thiên tai như bão B. Tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. C. Tình trạng chồng lấn giữa các vùng biển đảo của nhiều quốc gia. D. Hiện tượng nước biển dâng Câu 13. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm: A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. B. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. C. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. Câu 14. Đất phù sa của nước ta có đặc điểm nào? A. Có độ phì nhiêu cao B. Chua, nghèo chất ba dơ và mùn C. giàu chất dinh dưỡng D. Có độ phì cao, rất giàu chất dinh dưỡng Câu 15. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất gì? A. cận xích đạo. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa Câu 16. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long B. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ C. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ D. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh Câu 17. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta ? A. Phù sa B. Mùn núi cao C. Đất xám D. Feralit Câu 18. Lãnh hải là? A. Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. C. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. D. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. Câu 19. Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Sinh vật B. Dầu mỏ C. Muối D. Bờ biển dài
  12. Câu 20. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Thềm lục địa B. Các đồng bằng C. Việt Bắc D. Bắc Trung Bộ II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) a. Trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. b. Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX mà em ấn tượng. Câu 2: (1,5 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước? Câu 3: ( 1 điểm) Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo? Chúc các em làm bài tốt!
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 23 /04 /2024 Mã đề: 114 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn không có nội dung nào sau đây? A. “Dân tộc độc lập”. B. “Dân quyền tự do”. C. “Dân sinh hạnh phúc”. D. “Khai dân trí, chấn dân khí”. Câu 2. Để thoát khỏi khủng hoảng toàn diện đất nước và tránh nguy cơ bị xâm lược, vào nửa cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã A, duy trì chế độ phong kiến. B, tiến hành những cải cách tiến bộ (duy tân Minh Trị). C, nhờ sự giúp đỡ từ các nước tư bản phương Tây. D, thiết lập chế độ Mạc phủ mới. Câu 3. Năm 1802, được sự ủng hộ của địa chủ ở Gia Định, Nguyễn Ánh đã A. đánh bại hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược. B. đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược. C. đánh bại chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. đánh bại triều Tây Sơn, lập ra nhà Nguyễn. Câu 4. Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước A. độc lập. B. phong kiến. C. phong kiến, nửa thuộc địa. D. thuộc địa. Câu 5. Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cải cách xã hội. D. cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 6. Sau cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng, cả nước Việt Nam được chia thành A. 7 trấn và 4 doanh. B. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. C. 4 doanh và 23 trấn. D. 32 tỉnh và 1 đạo thừa tuyên. Câu 7. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn với các nước Âu – Mỹ là A. khước từ quan hệ và giao thương, thi hành chính sách cấm đạo. B. mềm dẻo trong mối quan hệ ngoại giao. C. tăng cường quan hệ ngoại giao, giao lưu buôn bán. D. cho phép truyền đạo, mở nhà thờ. Câu 8. Dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, dòng văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng A. chữ Nôm. B. chữ Hán. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Việt cổ.
  14. Câu 9. Đâu là bộ luật được ban hành dưới thời kì nhà Nguyễn? A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hình thư. D. Luật Hồng Đức. Câu 10. Năm 1804, dưới thời vua Gia Long quốc hiệu của nước ta là A. Đại Nam. B. Việt Nam. C. Đại Việt. D. Đại Ngu. Câu 11. Lãnh hải là? A. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. C. Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển D. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. Câu 12. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm: A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. Câu 13. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Bắc Trung Bộ B. Các đồng bằng C. Việt Bắc D. Thềm lục địa Câu 14. Khó khăn nào lớn nhất về vấn đề bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta? A. Tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt. B. Hiện tượng nước biển dâng C. Tình trạng chồng lấn giữa các vùng biển đảo của nhiều quốc gia. D. Có nhiều thiên tai như bão Câu 15. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất gì? A. cận xích đạo. B. nhiệt đới gió mùa. C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa Câu 16. Loại tài nguyên biển nào sau đây có giá trị lớn trong ngành du lịch? A. Dầu mỏ B. Bờ biển dài C. Sinh vậtD. Muối Câu 17. Có bao nhiêu mốc để xác định đường cơ sở chiều rộng của lãnh hải của lục địa nước ta? A. 11 mốc B. 10 mốc C. 13 mốc D. 12 mốc Câu 18. Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta ? A. Đất xám B. Phù sa C. Mùn núi cao D. Feralit Câu 19. Đất phù sa của nước ta có đặc điểm nào? A. Có độ phì cao, rất giàu chất dinh dưỡng B. Chua, nghèo chất ba dơ và mùn C. giàu chất dinh dưỡng D. Có độ phì nhiêu cao
  15. Câu 20. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển nào? A. Vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ B. Vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh C. Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ D. Vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) a. Trình bày quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. b. Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn hóa thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX mà em ấn tượng. Câu 2: (1,5 điểm) Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước? Câu 3: ( 1 điểm) Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo? Chúc các em làm bài tốt!
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A B D B A B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B C C D B A A D ĐỀ 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C B B D A B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B D C C D B D A ĐỀ 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D B D A B B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B B A A D C C A ĐỀ 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D C A B A A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D D C B B D D A C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm PHẦN LỊCH SỬ 1 ý a Thời vua Nguyễn Ánh (Gia Long): (1.5 + Hoàng Sa, Trường Sa thuộc thủ Quảng Nghĩa. 0.25 điểm)
  17. + Lập lại 2 đội Hoàng Sa và Bắc Hải với nhiệm vụ thực thi chủ 0.25 quyền biển đảo Việt Nam tại 2 quần đảo này -Thời vua Minh Mạng: + Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền biển đảo: đo 0.5 đạc, vẽ bản đồ, dựng miếu thờ, + Năm 1838, vẽ Đại Nam thống nhất toàn đồ, thể hiện 2 quần đảo 0.5 Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam 1 ý b Học sinh chọn 1 trong các thành tựu ấn tượng nhất. (lưu ý: không (1 đóng vai học sinh bị trừ 0.25 điểm) Gợi ý, HS đảm bảo các ý cơ bản điểm) sau của các thành tựu: *Văn học: 0,25 - Các tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều của Nguyễn Du; thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, - Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, 0,25 - Nội dung: phản ánh cuộc sống lao động và khát vọng của nhân dân * Nghệ thuật: - Nhã nhạc cung đình Huế phát triển đến đỉnh cao 0,25 - Tranh dân gian tiếp tục phát triển: tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, - Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng *Sử học: 0,25 - Sử học: Đại Nam thực lục, Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, PHẦN ĐỊA LÍ * Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa: - Đối với nền kinh tế: (1,0đ) + Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển. 0,25 + Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại 0,25 3 + Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. ( 0,25 1,5đ) + Tăng nguồn thu ngoại tệ thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, dịch vụ vận tải biển + Thu hút đầu tư nước ngoài, tăng tiềm lực phát triển kinh tế. Phát triển 0,25 giao thông vận tải biển góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. - Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng: (0,5đ) 0,25 + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta. + Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn. 0,25 4 Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và (1,0 môi trường biển đảo. đ) - Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ, 0,25 quản lí và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam.
  18. - Tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bạn bè cùng các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực. 0,25 - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật về quản 0,25 lý bảo vệ và phát triển biển, đảo bền vững. - Tăng cường phổ biến kiến thức, phòng ngừa ứng phó, kiểm soát và 0,25 khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Mã đề thi 132 Lý Thị Hậu Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9
  19. Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021