Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?
A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi.
Câu 2: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì?
- Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 3. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 4. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_2_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_huo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có hướng dẫn chấm)
- Trường ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TH&THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu thế kỉ XX Cụ thể: - Xác định được các sự kiện, nhân vật lịch sử - Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta, cũng như phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta - Giải thích được nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, nắm được tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân pháp cai trị trên đất nước ta. 2. Kỉ năng: Học sinh có kĩ năng khái quát vận dụng kiến thức cơ bản vào làm bài 3. Thái độ: Học sinh có thài độ đúng đắn trong làm bài, học tập II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. Trắc nghiệm khách quan 30% (3 điểm), tự luận 70% (7 điểm) III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ T dung/Đơn Thông Vận Mức độ đánh g)iá Nhận Vận T Chủ đề vị kiến hiểu dụng biết dụng thức cao Cuộc Bài 24: Thông hiểu: 1 TL kháng Cuộc kháng Hiểu nguyên nhân Pháp chiến chiến chống xâm lược Việt Nam (Câu 1) thực dân 1
- chống dân Pháp từ thực dân năm 1858- Pháp từ 1873 1858 Bài 26: Nhận biết: đến cuối Phong trào - Biết được hành vi của thế kỉ kháng thực dân Pháp. XIX Pháp trong 4TN những năm - Biết được nội dung của cuối thế kỉ chiếu Cần Vương và XIX nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương Bài 28: Nhận biết: Trào lưu - Biết được tình hình cải cách kinh tế xã hội Việt Nam. Duy Tân ở Việt Nam - Biết được ý nghĩa lịch 1 TL nửa cuối sử của các cải cách. 2TN ( Câu 2) TK XIX -Thông hiểu: Hiểu nguyên nhân các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được. Chủ đề: Bài 29: Nhận biết: Những Chính sách - Biết được cuộc khai chuyển khai thác thác thuộc địa lần thứ biến về thuộc địa nhất của thực dân Pháp: KT-XH của thực thời gian tiến hành, ở Việt dân Pháp 1 TL chính sách áp dụng đối Nam và và những 3TN với nông nghiệp, các (câu phong chuyển tầng lớp mới xuất hiện ở 4) trào yêu biến kinh Việt Nam. nước tế xã hội ở chống Việt Nam Vận dụng : Pháp từ đầu TK Vẽ được sơ đồ tổ chức nhà nước ở Việt Nam do 2
- XX đến thực dân Pháp hiện lên năm 1918 Bài 30: Nhận biết:- Biết được Phong trào các xu hướng mới trong yêu nước cuộc vận động giải chống phóng dân tộc Pháp từ - Biết được đặc điểm của đầu thế kỉ phong trào Đông Du và XX đến Duy Tân năm 1918. 1/2TL 1/2TL Thông hiểu: 3TN (Câu 3) (Câu 3) Hiểu nguyên nhân Nguyễn Tât Thành ra đi tìm đường cứu nước. Vận dụng cao: Liên hệ việc làm thể hiện lòng yêu nước của bản thân Số câu/ loại câu 12 câu 2,5 câu 1 câu 1/2 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tổng điểm 3 4 2 1 IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào bảng đã cho dưới đây (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi. Câu 2: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì? 3
- A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 3. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 4. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 5: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào? A. Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ. C. Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ. D. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt. Câu 6 . Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, một yêu cầu đặt ra đó là: A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp. B. Cải cách duy tân đất nước. C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước. D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước Câu 7. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào ? A.Từ năm 1897 đến năm 1915 B. Từ năm 1897 đến năm 1914 4
- C. Từ năm 1897 đến năm 1913 D. Từ năm 1897 đến năm 1912 Câu 8 . Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C.Đánh thuế nặng. D. Lập đồn điền. Câu 9.Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện, đó là : A.Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán B.Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp C.Tư sản, tiểu tư sản, công nhân D. Những nhà thầu khoán, đại lý Câu 10. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc. B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. C. Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. Câu 11. Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập? A. Nước Pháp. B. Nước Nga. C. Nước Nhật. D. Nước Mỹ. Câu 12. Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân? A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng. B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Câu 1. Nguyên nhân vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? ( 1đ) Câu 2. Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? (1 điểm) Câu 3. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước? Là học sinh, em làm gì để thể hiện lòng yêu nước? ( 3 điểm) Câu 4. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên. ( 2đ) V. HƯỚNG DẪN CHẤM 5
- A. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B B A A B A C B C A B.TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp lại xâm lược nước ta 1 - Thực dân Pháp cần mở rộng thị trường và vơ vét nguyên 0.5 liệu; lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô. (1điểm) - Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên; chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng, suy yếu 0,5 Nguyên nhân các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được 2 - Các đề nghị cải cách vẫn còn nhiều hạn chế: mang tính chất lẻ 0.5 tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động (1 điểm) chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. - Triều đình phong kiến bảo thủ, ngại thay đổi, cự tuyệt mọi đề 0.5 nghị cải cách. Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước là vì: 0,5đ - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. - Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên 0,5 3 tiếp nhưng thất bại. - Nguyễn Tất Thành không nhất trí với con đường cứu nước 0,5 (3 điểm) mà các bậc tiền bối đã lựa chọn . - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn nước nhà được độc lập, nhân dân bớt đói khổ . 0,5 * HS thể hiện lòng yêu nước: cố gắng chăm chỉ học tập thật giỏi, trau dồi đạo đức, rèn luyện các kĩ năng sống và tích cực lao 1 đông để luôn trở thành con ngoan trò giỏi, sau này có tương lai tốt đẹp góp phần xây dựng đất nước. 4 Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên. 2 ( 2điểm) 6
- Câu 4 7