Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Tạ Thị Tuyết Sơn - Mã đề 801 (Có đáp án)
Câu 1: Mối ghép không tháo được gồm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 2: mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong A. kết cấu cầu.
B. giàn cần trục.
C. các dụng cụ sinh hoạt gia đình
D. kết cấu cầu, giàn cần trục và các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
Câu 3: Có mấy loại mối ghép bằng ren?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 4: Ứng dụng khớp quay trong vật dụng nào?
A. Bản lề cửa B. Xe đạp
C. Quạt điện Câu 5: Mối ghép động có | D. Quạt điện, Xe đạp, bản lề cửa. |
A. khớp tịnh tiến. B. khớp quay.
C. khớp cầu. D. khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
Câu 6: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động
A. khác nhau B. giống hệt nhau
C. gần giống nhau D. hỗn độn.
Câu 7: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu
A. biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
B. biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc.
C. biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.
D. biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_2022.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Tạ Thị Tuyết Sơn - Mã đề 801 (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Công nghệ 8 MÃ ĐỀ 801 Thời gian làm bài: 45 phút CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Mối ghép không tháo được gồm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong A. kết cấu cầu. B. giàn cần trục. C. các dụng cụ sinh hoạt gia đình D. kết cấu cầu, giàn cần trục và các dụng cụ sinh hoạt gia đình. Câu 3: Có mấy loại mối ghép bằng ren? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Ứng dụng khớp quay trong vật dụng nào? A. Bản lề cửa B. Xe đạp C. Quạt điện D. Quạt điện, Xe đạp, bản lề cửa. Câu 5: Mối ghép động có A. khớp tịnh tiến. B. khớp quay. C. khớp cầu. D. khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. Câu 6: Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động A. khác nhau B. giống hệt nhau C. gần giống nhau D. hỗn độn. Câu 7: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu A. biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. B. biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc. C. biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. D. biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay. Câu 8: Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là gì? A. Truyền tốc độ cho phù hợp với tốc độ của bộ phận trong máy. B. Biến đổi tốc độ phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. C. Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. D. Tăng tốc độ cho các bộ phận trong máy. Câu 9: Các bộ phận trong máy có A. duy nhất một dạng chuyển động. B. hai dạng chuyển động. C. nhiều dạng chuyển động khác nhau. D.ba dạng chuyển động. Câu 10: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động A. thẳng lên xuống B. thẳng từ dưới lên theo một chiều C. thẳng từ trên xuống theo một chiều D. tròn Câu 11: Nội dung bản vẽ lắp gồm 1
- A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật Câu 12: Nội dung bản vẽ chi tiết gồm A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê D. Khung tên, mặt bằng , kích thước, yêu cầu kỹ thuật Câu 13: Tên gọi nào không phải là tên gọi mặt phẳng chiếu? A. Mặt phẳng chiếu đứng C. Mặt phẳng chiếu cạnh B. Mặt phẳng chiếu bằng D. Mặt phẳng chiếu ngang Câu 14: Các dụng cụ nào là dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt? A. Thước lá, Thước đo góc C. Búa, cưa, đục, dũa B. Ke vuông, Thước đo góc D. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô Câu 15: Các dụng cụ nào là dụng cụ gia công? A. Thước lá, Thước đo góc C. Búa, cưa, đục, dũa B. Ke vuông, Thước đo góc D. Kìm, cờ lê, mỏ lết, êtô Câu 16: Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại? A. Cao su C. Sứ B. Nhôm D. Chất dẻo Câu 17: Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là phi kim loại? A. Cao su C. Đồng B. Nhôm D. Thép Câu 18: Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại màu? A. Sắt C. Gang B. Nhôm D. Thép Câu 19: Trong những vật liệu sau, vật liệu nào là kim loại đen? A. Nhôm C. Bạc B. Đồng D. Thép Câu 20: Ren khuất được vẽ theo quy ước: A. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh B. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét đứt. Câu 21: Ren trục được vẽ theo quy ước: A. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh B. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh C. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm D. Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường chân ren vẽ bằng nét đứt. 2
- Câu 22: Nét liền đậm trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường tâm B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy Câu 23: Nét liền mảnh trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường tâm B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy Câu 24: Nét đứt trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường trục đối xứng B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy Câu 25: Nét gạch chấm mảnh trong bản vẽ áp dụng để vẽ : A. Đường dóng kích thước C. Đường trục đối xứng B. Cạnh khuất D. Cạnh thấy Câu 26: Hình hộp chữ nhật được bao bởi : A. 3 hình chữ nhật C. 5 hình chữ nhật B. 4 hình chữ nhật D. 6 hình chữ nhật Câu 27: Hình chóp đều được bao bởi : A. Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh B. Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh C. Mặt đáy là một hình đa giác thường và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh C. Mặt đáy là một hình đa giác thường và các mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau có chung đỉnh Câu 28: Đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ? A. Hình chiếu đứng là hình tr n, hình chiếu cạnh là hình tr n B. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình chữ nhật C. Hình chiếu đứng là hình tam giác cân, hình chiếu cạnh là hình tr n D. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình tr n Câu 29: Đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì ? A. Hình chiếu đứng là hình tr n, hình chiếu cạnh là hình tr n B. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình chữ nhật C. Hình chiếu đứng là hình tam giác cân, hình chiếu cạnh là hình tr n D. Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu cạnh là hình tr n Câu 30: Các hình chiếu của hình cầu có đặc điểm gì ? A. Đều là hình vuông bằng nhau B. Đều là hình tr n bằng nhau C. Đều là hình tam giác bằng nhau D. Đều là hình chữ nhật bằng nhau HẾT 3
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Công nghệ 8 MÃ ĐỀ 8 01 Năm học: 2021 – 2022 I. BIỂU ĐIỂM: Mỗi câu đúng 1/3 điểm II. ĐÁP ÁN 1. B 2. D 3. B 4. D 5. D 6. B 7. A 8. C 9. C 10. A 11. C 12. A 13. D 14. D 15. C 16. B 17. A 18. B 19. D 20. D 21. A 22. D 23. A 24. B 25. C 26. D 27. A 28. D 29. C 30. B BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Tạ Thị Tuyết Sơn Tạ Thị Tuyết Sơn 4