Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề - Mã đề 101
Câu 1. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
A. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. chủ nghĩa thực dân.
D. chủ nghĩa cho vay lãi.
Câu 2. Tại sao Liên Xô phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng?
A. Đây là bước khởi đầu cho công nghiệp hóa.
B. Hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế.
C. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ, công nghiệp và củng cố quốc phòng.
D. Trang bị máy móc cho tất cả các ngành.
Câu 3. Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến và đứng về phe nào?
A. Trung lập. B. Hiệp ước. C. Liên minh. D. Cả hai phe.
Câu 4. Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn. B. Khởi nghĩa Bom-bay.
C. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. D. Cách mạng Tân Hợi.
Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ được biết đến
A. là nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.
B. là trung tâm kinh tế số 1 của thế giới.
C. là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính duy nhất của thế giới.
D. là trung tâm thương mại của thế giới.
Câu 6. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở
A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh.
Câu 7. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
B. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
D. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_2023_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề - Mã đề 101
- PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2022– 2023 Mã đề thi 132 MÔN: LỊCH SỬ 8 MÃ ĐỀ 101 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 27/12/2022 (Đề thi gồm 02 trang) Họ và tên học sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào giấy kiểm tra. Câu 1. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là A. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. B. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. C. chủ nghĩa thực dân. D. chủ nghĩa cho vay lãi. Câu 2. Tại sao Liên Xô phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Đây là bước khởi đầu cho công nghiệp hóa. B. Hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế. C. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ, công nghiệp và củng cố quốc phòng. D. Trang bị máy móc cho tất cả các ngành. Câu 3. Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến và đứng về phe nào? A. Trung lập. B. Hiệp ước. C. Liên minh. D. Cả hai phe. Câu 4. Đâu không phải là phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn. B. Khởi nghĩa Bom-bay. C. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. D. Cách mạng Tân Hợi. Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Mĩ được biết đến A. là nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới. B. là trung tâm kinh tế số 1 của thế giới. C. là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính duy nhất của thế giới. D. là trung tâm thương mại của thế giới. Câu 6. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh. Câu 7. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. B. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. D. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. Câu 8. Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật diễn ra vào năm nào? A. 1917. B. 1927. C. 1937. D. 1947. Câu 9. Việc thực hiện công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô theo đường lối ưu tiên phát triển: A. công nghiệp. B. nông nghiệp và thủy sản. C. công nghiệp nhẹ. D. công nghiệp nặng. Câu 10. Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào? A. Tư sản. B. Chiếm hữu nô lệ. C. Xã hội chủ nghĩa. D. Phong kiến. Trang 1/2 Mã đề thi 101
- Câu 11. Cách mạng tháng Hai (1917) sử dụng hình thức đấu tranh gì? A. Biểu tình thị uy. B. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh chính trị. Câu 12. Đế quốc nào đã hoàn thành quá trình xâm lược Ấn Độ? A. Anh. B. Mĩ. C. Đức. D. Pháp. Câu 13. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ là A. đánh dấu sự thắng lợi của giai cấp tư sản Ấn Độ. B. thể hiện ý thức và lòng tự tôn dân tộc của Ấn Độ. C. bước ngoặt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. D. giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị. Câu 14. Năm 1913, Đức vươn lên vị trí thứ mấy thế giới? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 15. Tính chất của xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là A. nước thuộc địa. B. thuộc địa nửa phong kiến. C. nửa thuộc địa, nửa phong kiến. D. phong kiến. Câu 16. Đến thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là ai? A. Nga hoàng đại đế. B. Nga hoàng Ni-cô-lai I. C. Nga hoàng Ni-cô-lai III. D. Nga hoàng Ni-cô-lai II. Câu 17. Ai là người đưa ra và thực hiện “Chính sách mới” ở Mĩ? A. Ken-nơ-đi. B. Ai-xen-hao. C. Ru -dơ-ven. D. Tơ-ru-man. Câu 18. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đạt đến đỉnh cao vào năm nào? A. 1931. B. 1933. C. 1932. D. 1929. Câu 19. Ý nào nói không đúng về ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười đối với nước Nga? A. Tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc phát triển. B. Thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hang triệu con người Nga. C. Lần đầu tiên trong lịch sử đã đưa người lao động lên nắm chính quyền. D. Xây dựng chế độ mới-chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Câu 20. Nửa đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh xâm chiếm và lập ra bao nhiêu bang thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. 10 bang. B. 12 bang. C. 13 bang. D. 11 bang. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Trình bày tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga? Câu 2 (2 điểm): Nguyên nhân sâu xa, duyên cớ trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? Câu 3 (1 điểm): Từ kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) em hãy rút ra bài học bảo vệ hòa bình thế giới ngày nay? HẾT Trang 2/2 Mã đề thi 101