Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)

Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất nổ ra ở đâu?

A. Thăng Long.

B. Hải Dương và Bắc Ninh.

C. Tây Bắc

D. Tuyên Quang.

Câu 2. Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?

A. Hoàng Công Chất.

B. Nguyễn Hữu Cầu.

C. Lê Duy Mật.

D. Nguyễn Danh Phương.

Câu 3. Những năm 30 cuối thế kỉ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp?

A. Mỹ B. Pháp C. Anh D. Đức

Câu 4. Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là của nước nào?

A. Đế quốc Anh B. Đế quốc Pháp

C. Đế quốc Đức D. Đế quốc Mỹ

Câu 5. Nhân vật lịch sử đã thành lập Quốc tế cộng sản và là linh hồn của tổ chức này là:

A. Ph.Ăng-ghen B. C.Mác C. C.Mác và Ph.Ăng-ghen D. Lê-nin

Câu 6. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời được đánh đánh dấu bởi sự kiện gì?

A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố B. Quốc tế thứ nhất thành lập

C. Quốc tế thứ hai thành lập D. Công xã Pa-ri thành lập

Câu 7. Trong thời gian tồn tại, công xã Pa-ri đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, hướng đến lợi ích của ai?

A. Công nhân

B. Tư sản

C. Quí tộc

D. Quần chúng nhân dân lao động

pdf 14 trang Lưu Chiến 30/07/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_8_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Đề 1 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất nổ ra ở đâu? A. Thăng Long. B. Hải Dương và Bắc Ninh. C. Tây Bắc D. Tuyên Quang. Câu 2. Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương. Câu 3. Những năm 30 cuối thế kỉ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp? A. Mỹ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 4. Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là của nước nào? A. Đế quốc Anh B. Đế quốc Pháp C. Đế quốc Đức D. Đế quốc Mỹ Câu 5. Nhân vật lịch sử đã thành lập Quốc tế cộng sản và là linh hồn của tổ chức này là: A. Ph.Ăng-ghen B. C.Mác C. C.Mác và Ph.Ăng-ghen D. Lê-nin Câu 6. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời được đánh đánh dấu bởi sự kiện gì? A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố B. Quốc tế thứ nhất thành lập C. Quốc tế thứ hai thành lập D. Công xã Pa-ri thành lập Câu 7. Trong thời gian tồn tại, công xã Pa-ri đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, hướng đến lợi ích của ai? A. Công nhân B. Tư sản C. Quí tộc D. Quần chúng nhân dân lao động Câu 8. Công xã Pa-ri là hình ảnh nhà nước? A. Kiểu mới B. Quân chủ lập hiến C. Tư sản D. Đế quốc Câu 9. Đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc là? A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh B. Xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. C. Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Bảo tàng Quang Trung là một trong những khu di tích bảo tàng lịch sử nổi tiếng ở tỉnh Bình Định. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? A. Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. B. Tuyên truyền, giới thiệu về môn võ cổ truyền của quê hương Bình Định. C. Thu hút, phát triển du lịch nhằm tăng lợi nhuận của tỉnh. D. Người dân Bình Định thể hiện tình yêu của mình với quê hương.
  2. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1400 - 3000 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1300 - 3500 giờ trong năm. D. 1300 - 4000 giờ trong năm. Câu 12. Ở miền Bắc Việt Nam, khí hậu mùa đông có đặc điểm như thế nào? A. Đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. B. Thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. C. Nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. D. Nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. Câu 13. Ở những khu vực đón gió biển hoặc vùng núi cao có lượng mưa trung bình khoảng A. 3000 - 4000mm/năm. B. 3000 - 3500mm/năm. C. 3500 - 4000mm/năm. D. 2500 - 3500mm/năm. Câu 14. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. Câu 15. Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. D. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Câu 16. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tây Nam. B. Tín phong. C. Đông Nam. D. Đông Bắc. Câu 17. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. B. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. C. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. Câu 18. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Bạch Mã. B. Ngân Sơn. C. Tam Điệp. D. Ba Vì. Câu 19. Ở Việt Nam, các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch như: A. Cửa Lò, Lăng Cô, Mỹ Khê, B. Sầm Sơn, Mũi Né, Phú Quốc, C. Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, D. Lăng Cô, Nha Trang, Đà Lạt, Câu 20. Khí hậu không ảnh hưởng đến loại hình du lịch nào sau đây? A. Du lịch nghỉ dưỡng. B. Du lịch sinh thái. C. Du lịch biển - đảo. D. Du lịch văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,5 điểm). Tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Câu 2 (1 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn trong Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII em hãy: Hãy đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta. Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam.
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Đề 2 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX là của nước nào? A. Đế quốc Anh B. Đế quốc Pháp C. Đế quốc Đức D. Đế quốc Mỹ Câu 2. Công xã Pa-ri là hình ảnh nhà nước? A. Kiểu mới B. Quân chủ lập hiến C. Tư sản D. Đế quốc Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất nổ ra ở đâu? A. Thăng Long. B. Hải Dương và Bắc Ninh. C. Tây Bắc D. Tuyên Quang. Câu 4. Ngày 18-3-1871, dưới sự lãnh đạo của Uỷ ban Trung ương vệ quốc đoàn nhân dân Pa-ri đã A. lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông B. thành lập Chính phủ lâm thời C. thoả hiệp với Phổ D. tham gia khởi nghĩa và giành thắng lợi hoàn toàn Câu 5. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời được đánh đánh dấu bởi sự kiện gì? A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố B. Quốc tế thứ nhất thành lập C. Quốc tế thứ hai thành lập D. Công xã Pa-ri thành lập Câu 6. Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương. Câu 7. Những năm 30 cuối thế kỉ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp? A. Mỹ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 8. Nhân vật lịch sử đã thành lập Quốc tế cộng sản và là linh hồn của tổ chức này là: A. Ph.Ăng-ghen B. C.Mác C. C.Mác và Ph.Ăng-ghen D. Lê-nin Câu 9: Bảo tàng Quang Trung là một trong những khu di tích bảo tàng lịch sử nổi tiếng ở tỉnh Bình Định. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? A. Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. B. Tuyên truyền, giới thiệu về môn võ cổ truyền của quê hương Bình Định. C. Thu hút, phát triển du lịch nhằm tăng lợi nhuận của tỉnh. D. Người dân Bình Định thể hiện tình yêu của mình với quê hương. Câu 10. Đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc là? A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh B. Xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. C. Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. D. Cả ba đáp án trên đều đúng
  4. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Tín phong. D. Tây Nam. Câu 12. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 3500 giờ trong năm. B. 1400 - 3000 giờ trong năm. C. 1400 - 3500 giờ trong năm. D. 1300 - 4000 giờ trong năm. Câu 13. Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. D. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Câu 14. Ở những khu vực đón gió biển hoặc vùng núi cao có lượng mưa trung bình khoảng A. 3000 - 4000mm/năm. B. 2500 - 3500mm/năm. C. 3000 - 3500mm/năm. D. 3500 - 4000mm/năm. Câu 15. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. B. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. C. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. Câu 16. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 17. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Tam Điệp. B. Ngân Sơn. C. Ba Vì. D. Bạch Mã. Câu 18. Ở miền Bắc Việt Nam, khí hậu mùa đông có đặc điểm như thế nào? A. Nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. B. Nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. C. Thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. D. Đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. Câu 19. Ở Việt Nam, các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch như: A. Cửa Lò, Lăng Cô, Mỹ Khê, B. Sầm Sơn, Mũi Né, Phú Quốc, C. Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, D. Lăng Cô, Nha Trang, Đà Lạt, Câu 20. Khí hậu không ảnh hưởng đến loại hình du lịch nào sau đây? A. Du lịch nghỉ dưỡng. B. Du lịch sinh thái. C. Du lịch biển - đảo. D. Du lịch văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,5 điểm). Tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Câu 2 (1 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn trong Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII em hãy: Hãy đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta. Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam.
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Đề 4 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Ngày 18-3-1871, dưới sự lãnh đạo của Uỷ ban Trung ương vệ quốc đoàn nhân dân Pa-ri đã A. lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông B. thành lập Chính phủ lâm thời C. thoả hiệp với Phổ D. tham gia khởi nghĩa và giành thắng lợi hoàn toàn Câu 2. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời được đánh đánh dấu bởi sự kiện gì? A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố B. Quốc tế thứ nhất thành lập C. Quốc tế thứ hai thành lập D. Công xã Pa-ri thành lập Câu 3. Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương. Câu 4. Những năm 30 cuối thế kỉ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp? A. Mỹ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 5. Nhân vật lịch sử đã thành lập Quốc tế cộng sản và là linh hồn của tổ chức này là: A. Ph.Ăng-ghen B. C.Mác C. C.Mác và Ph.Ăng-ghen D. Lê-nin Câu 6. Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX là của nước nào? A. Đế quốc Anh B. Đế quốc Pháp C. Đế quốc Đức D. Đế quốc Mỹ Câu 7. Công xã Pa-ri là hình ảnh nhà nước? A. Kiểu mới B. Quân chủ lập hiến C. Tư sản D. Đế quốc Câu 8. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất nổ ra ở đâu? A. Thăng Long. B. Hải Dương và Bắc Ninh. C. Tây Bắc D. Tuyên Quang. Câu 9. Đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc là? A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh B. Xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. C. Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Bảo tàng Quang Trung là một trong những khu di tích bảo tàng lịch sử nổi tiếng ở tỉnh Bình Định. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? A. Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. B. Tuyên truyền, giới thiệu về môn võ cổ truyền của quê hương Bình Định. C. Thu hút, phát triển du lịch nhằm tăng lợi nhuận của tỉnh. D. Người dân Bình Định thể hiện tình yêu của mình với quê hương.
  6. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. B. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. C. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. D. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. Câu 12. Ở miền Bắc Việt Nam, khí hậu mùa đông có đặc điểm như thế nào? A. Đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. B. Nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. C. Thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. D. Nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. Câu 13. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tín phong. D. Đông Bắc. Câu 14. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Tam Điệp. B. Ba Vì. C. Bạch Mã. D. Ngân Sơn. Câu 15. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. Câu 16. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1300 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1400 - 3500 giờ trong năm. Câu 17. Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. B. Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. D. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Câu 18. Ở những khu vực đón gió biển hoặc vùng núi cao có lượng mưa trung bình khoảng A. 3500 - 4000mm/năm. B. 2500 - 3500mm/năm. C. 3000 - 4000mm/năm. D. 3000 - 3500mm/năm. Câu 19. Ở Việt Nam, các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch như: A. Cửa Lò, Lăng Cô, Mỹ Khê, B. Sầm Sơn, Mũi Né, Phú Quốc, C. Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, D. Lăng Cô, Nha Trang, Đà Lạt, Câu 20. Khí hậu không ảnh hưởng đến loại hình du lịch nào sau đây? A. Du lịch nghỉ dưỡng. B. Du lịch sinh thái. C. Du lịch biển - đảo. D. Du lịch văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1.5 điểm). Trình bày những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Câu 2 (1 điểm). Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn trong Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII em hãy: Hãy đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta. Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam.
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 C B A C B A D A D A A A A B A B C A 2 C A C D A B A B A D C B C D A B D C 3 B B C C D A B A D B C B B A A D D D 4 D A B A B C A C D A D A C C B C A C PHẦN II. TỰ LUẬN Phân môn Lịch sử Câu Hướng dẫn chấm Điểm Những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII: * Tôn giáo: - Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. 0.25đ - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển. 0.25đ - Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn 0.25đ cấm 1 * Chữ viết: Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo 0.25đ 1.5 điểm sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. Đó là chữ quốc ngữ. * Văn học: + Văn học chữ Hán phát triển, văn học chữ Nôm chiếm ưu thế. 0.25đ + Văn học dân gian phát triển phong phú. * Nghệ thuật dân gian: + Điêu khắc: nét trạm trổ đơn giản mà dứt khoát 0.25đ + Nghệ thuật sân khấu: đa dạng mà phong phú * Đánh giá được vai trò của anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ: - Nguyễn Huệ - Quang Trung đã lãnh đạo phong trào Tây Sơn lần lượt tiêu diệt 0.5đ 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng 2 Ngoài hơn 2 thế kỉ. 1 điểm - Đánh đuổi giặc ngoại xâm Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của 0.25đ Tổ quốc. - Nguyễn Huệ - Quang Trung đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp 0.25đ thống nhất đất nước. Phân môn Địa lý Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 * Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta (2 điểm) - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước: 0.5đ + Việt Nam có 2360 con sông có chiều dài dài trên 10km. + 93% các sông nhỏ và ngắn. Một số sông lớn là: sông Hồng, sông Mê Công, - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung; một số sông chảy theo hướng tây - đông. 0.5đ - Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta có hai mùa rất rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Trung bình lượng nước trong mùa lũ chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm. 0.25đ - Sông ngòi nước ta có nhiều nước và lượng phù sa khá lớn. 0.25đ
  8. * Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. - Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đuống, sông Đà, sông Cầu 0.5đ Câu 2 Chứng minh tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam. 0,25 đ (1 điểm) + Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều cao trên 20 độ C (trừ vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam. + Số giờ nắng đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm; cán cân bức xạ từ 70 - 100 0,25 đ kcal/cm2/năm. GV ra đề Tổ (nhóm) CM BGH duyệt Nguyễn Thị Thanh Trần Thị Ngoan
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Đề 5 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Chủ trương chạy đua vũ trang, dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX là của nước nào? A. Đế quốc Đức B. Đế quốc Pháp C. Đế quốc Anh D. Đế quốc Mỹ Câu 2. Công xã Pa-ri là hình ảnh nhà nước? A. Kiểu mới B. Quân chủ lập hiến C. Tư sản D. Đế quốc Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất nổ ra ở đâu? A. Thăng Long. B. Hải Dương và Bắc Ninh. C. Tây Bắc D. Tuyên Quang. Câu 4. Ngày 18-3-1871, dưới sự lãnh đạo của Uỷ ban Trung ương vệ quốc đoàn nhân dân Pa-ri đã A. lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông B. thành lập Chính phủ lâm thời C. thoả hiệp với Phổ D. tham gia khởi nghĩa và giành thắng lợi hoàn toàn Câu 5. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời được đánh đánh dấu bởi sự kiện gì? A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố B. Quốc tế thứ nhất thành lập C. Quốc tế thứ hai thành lập D. Công xã Pa-ri thành lập Câu 6. Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”? A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương. Câu 7. Những năm 30 cuối thế kỉ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp? A. Mỹ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 8. Nhân vật lịch sử đã thành lập Quốc tế cộng sản và là linh hồn của tổ chức này là: A. Ph.Ăng-ghen B. C.Mác và Ph.Ăng-ghen C. C.Mác D. Lê-nin Câu 9. Đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc là? A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn - Trịnh B. Xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia. C. Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Bảo tàng Quang Trung là một trong những khu di tích bảo tàng lịch sử nổi tiếng ở tỉnh Bình Định. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? A. Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. Và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. B. Tuyên truyền, giới thiệu về môn võ cổ truyền của quê hương Bình Định. C. Thu hút, phát triển du lịch nhằm tăng lợi nhuận của tỉnh. D. Người dân Bình Định thể hiện tình yêu của mình với quê hương.
  10. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 11. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1300 - 3500 giờ trong năm. Câu 12. Ở những khu vực đón gió biển hoặc vùng núi cao có lượng mưa trung bình khoảng A. 3500 - 4000mm/năm. B. 2500 - 3500mm/năm. C. 3000 - 4000mm/năm. D. 3000 - 3500mm/năm. Câu 13. Vào mùa đông, ở Tây Nguyên có thời tiết nóng và khô do tác động của loại gió nào sau đây? A. Đông Bắc. B. Tín phong. C. Tây Nam. D. Đông Nam. Câu 14. Ở Bắc Bộ, vào mùa hạ gió mùa thổi theo hướng nào sau đây? A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. Câu 15. Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta vào thời gian nào sau đây? A. Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. B. Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. D. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Câu 16. Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam được thể hiện qua yếu tố nào sau đây? A. Độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80%. B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước lớn hơn 20oC. C. Lượng mưa lớn, dao động từ 1500 – 2000 mm/ năm. D. Chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa. Câu 17. Ở Việt Nam, gió mùa mùa đông gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? A. Ba Vì. B. Bạch Mã. C. Tam Điệp. D. Ngân Sơn. Câu 18. Ở miền Bắc Việt Nam, khí hậu mùa đông có đặc điểm như thế nào? A. Nóng, khô và phân thành hai mùa rõ rệt. B. Đầu mùa tương đối khô, cuối mùa ẩm ướt. C. Nóng ẩm và mưa nhiều diễn ra quanh năm. D. Thời tiết lạnh buốt và khô ráo, nhiều mây. Câu 19. Ở Việt Nam, các vùng núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch như: A. Cửa Lò, Lăng Cô, Mỹ Khê, B. Sầm Sơn, Mũi Né, Phú Quốc, C. Sa Pa, Tam Đảo, Bà Nà, D. Lăng Cô, Nha Trang, Đà Lạt, Câu 20. Khí hậu không ảnh hưởng đến loại hình du lịch nào sau đây? A. Du lịch nghỉ dưỡng. B. Du lịch sinh thái. C. Du lịch biển - đảo. D. Du lịch văn hóa. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,5 điểm). Tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Câu 2 (1 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học về phong trào Tây Sơn trong Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII em hãy: Hãy đánh giá vai trò của anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 3 (2 điểm): Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta. Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh tính chất gió mùa của khí hậu Việt Nam.
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Đề 5 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 5 A A C D A B A C D A C C B A C B B B C D PHẦN II. TỰ LUẬN Phân môn Lịch sử Câu Hướng dẫn chấm Điểm Những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII: * Tôn giáo: - Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. 0.25đ - Phật giáo, Đạo giáo phục hồi và phát triển. 0.25đ - Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI và bị các chúa Trịnh, Nguyễn ngăn 0.25đ cấm 1 * Chữ viết: Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng, một số giáo 0.25đ 1.5 điểm sĩ phương tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. Đó là chữ quốc ngữ. * Văn học: + Văn học chữ Hán phát triển, văn học chữ Nôm chiếm ưu thế. 0.25đ + Văn học dân gian phát triển phong phú. * Nghệ thuật dân gian: + Điêu khắc: nét trạm trổ đơn giản mà dứt khoát 0.25đ + Nghệ thuật sân khấu: đa dạng mà phong phú * Đánh giá được vai trò của anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ: - Nguyễn Huệ - Quang Trung đã lãnh đạo phong trào Tây Sơn lần lượt tiêu diệt 0.5đ 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng 2 Ngoài hơn 2 thế kỉ. 1 điểm - Đánh đuổi giặc ngoại xâm Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của 0.25đ Tổ quốc. - Nguyễn Huệ - Quang Trung đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp 0.25đ thống nhất đất nước. Phân môn Địa lý Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 * Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta (2 điểm) - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước: 0.5đ + Việt Nam có 2360 con sông có chiều dài dài trên 10km. + 93% các sông nhỏ và ngắn. Một số sông lớn là: sông Hồng, sông Mê Công, - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng 0.5đ vòng cung; một số sông chảy theo hướng tây - đông. - Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta có hai mùa rất rõ rệt: mùa lũ và mùa 0.25đ cạn. Trung bình lượng nước trong mùa lũ chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm. - Sông ngòi nước ta có nhiều nước và lượng phù sa khá lớn. 0.25đ * Em hãy kể tên 5 con sông mà em biết. 0.5đ - Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đuống, sông Đà, sông Cầu Câu 2 Chứng minh tính chất gió mùa của khí hậu Việt Nam. (1 điểm)
  12. - Gió mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau): Khí hậu, thời tiết khác biệt 0,25 đ rõ rệt giữa các vùng. Miền Bắc lạnh, khô; miền Nam nóng, khô - Gió mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10): Chủ yếu có hướng Tây Nam. 0,25 đ Thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều phổ biến trên cả nước. GV ra đề Tổ (nhóm) CM BGH duyệt Nguyễn Thị Thanh Trần Thị Ngoan