Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Bích Ngọc (Có đáp án)

Câu 1. Ở người, loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu đỏ thẫm ?

A. Động mạch cảnh B. Động mạch đùi

C. Động mạch cửa gan D. Động mạch phổi

Câu 2. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây ?

A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi

C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ

Câu 3. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ?

A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái

Câu 4. Cơ quan nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn?

A. Tim B. Dạ dày C. Mao mạch D. Động mạch

Câu 5. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?

A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ

C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi

Câu 6. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ?

A. Mao mạch B. Tĩnh mạch

C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi

Câu 7. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về mao mạch?

A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì

C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

D. Thành mao mạch dày

pdf 6 trang Lưu Chiến 08/07/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Bích Ngọc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Bích Ngọc (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN SINH HỌC LỚP 8 ĐỀ SỐ 1 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài : 45 phút Chọn ô đứng trước đáp án đúng: Câu 1. Ở người, loại mạch nào dưới đây vận chuyển máu đỏ thẫm ? A. Động mạch cảnh B. Động mạch đùi C. Động mạch cửa gan D. Động mạch phổi Câu 2. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dưới đây ? A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ Câu 3. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ? A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái Câu 4. Cơ quan nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn? A. Tim B. Dạ dày C. Mao mạch D. Động mạch Câu 5. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 6. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 7. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về mao mạch? A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Thành mao mạch dày Câu 8. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây Câu 9. Thành phần nào dưới đây chỉ có ở máu mà không có ở dịch bạch huyết ? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Tiểu cầu D. Bạch cầu Câu 10. Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp vào bộ phận nào của hệ tuần hoàn ? A. Tĩnh mạch dưới đòn B. Tĩnh mạch cảnh trong C. Tĩnh mạch thận D. Tĩnh mạch đùi Câu 11. Sự luân chuyển bạch huyết trong hệ bạch huyết (BH) diễn ra theo trình tự như thế nào ? A. Mao mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH – tĩnh mạch B. Mao mạch BH – mạch BH – ống BH – mạch BH – hạch BH – tĩnh mạch C. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – ống BH – mạch BH – tĩnh mạch D. Mao mạch BH – mạch BH – hạch BH – mạch BH - ống BH – tĩnh mạch Câu 12. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn
  2. Câu 13. Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ? A. Động mạch dưới đòn B. Động mạch dưới cằm C. Động mạch vành D. Động mạch cảnh trong Câu 14. Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ? A. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co B. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co C. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung D. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung Câu 15. Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van ? A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tim? A. Tim nằm trong lồng ngực B. Tim có hình chóp C. Tim hoạt động liên tục không hề nghỉ ngơi D. Tim vừa làm việc vừa nghỉ ngơi nên có thể hoạt động suốt đời không mệt mỏi Câu 17. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 18. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những cơ quan nào ? A. Xương cột sống và cơ liên sườn B. Xương chậu và cơ hoành C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Lồng ngực và các cơ hô hấp Câu 19. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 20. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế: A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 21: Đơn vị cấu tạo của phổi là: A. phế nang B. phế quản C. 2 lá phổi D. đường dẫn khí Câu 22: Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra là: A. khi hít vào thể tích lồng ngực tăng và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm B. khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng C. cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tăng
  3. D. cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm Câu 23: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 24. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng: A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml. Câu 25. Phổi người trưởng thành có khoảng: A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 26: Trao đổi khí ở phổi là quá trình: A. khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu. B. trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang. C. khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu. D. khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang. Câu 27: Sắp xếp các quá trình sau theo diễn biến của quá trình tiêu hóa xảy ra trong cơ thể. A. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. B. Ăn và uống => tiêu hóa thức ăn => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => thải phân. C. Ăn và uống => vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => hấp thụ các chất dinh dưỡng => tiêu hóa thức ăn => thải phân. D. Ăn và uống => hấp thụ các chất dinh dưỡng =>vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa => tiêu hóa thức ăn => thải phân. Câu 28: Chất nào sau đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ? A. Vitamin B. Muối khoáng C. Gluxit D. Nước Câu 29: Tuyến nào dưới đây không phải tuyến tiêu hóa?
  4. A. Tuyến nước bọt B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến mồ hôi Câu 30: Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 31: Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa A. Thực quản B. Dạ dày C. Gan D. Tá tràng Câu 32. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 33: Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của: A. các cơ ở thực quản B. sự co bóp của dạ dày C. sụn nắp thanh quản D. sự tiết nước bọt Câu 34: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng bao gồm các quá trình nào? A. Chỉ có biến đổi lí học B. Chỉ có biến đổi hóa học C. Bao gồm biến đổi lí học và hóa học D. Không có biến đổi gì Câu 35: Cơ quan nào không nằm trong khoang miệng ? A. Răng B. Lưỡi C. Tuyến nước bọt D. Tuyến ruột Câu 36: Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn? A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn B. Giúp phân cắt, chuyển hóa thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể hấp thụ C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn. Câu 37: Hoạt động nào không diễn ra ở dạ dày?
  5. A. Hấp thụ chất dinh dưỡng B. Đẩy thức ăn xuống ruột C. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme D. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày Câu 38. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ? A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp màng bọc D. Lớp cơ Câu 39. Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ? A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. HBr Câu 40: Tác nhân gây ra hiện tượng ợ chua là: A. Nhai kẹo cao su thường xuyên B. Hút thuốc lá thường xuyên C. Thường xuyên ăn uống thất thường, không điều độ D. Ăn nhiều rau, củ, quả HẾT
  6. BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ I MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 1D 2C 3B 4B 5D 6A 7D 8B 9B 10A 11D 12C 13C 14D 15A 16C 17B 18D 19B 20D 21A 22A 23C 24B 25C 26D 27A 28C 29D 30D 31C 32C 33A 34C 35D 36B 37A 38A 39B 40C GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT BGH DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Bích Ngọc Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng