Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Long Biên

Câu 1: Kết thúc năm học, một số em học sinh lớp 8B không đồng ý về kết quả đánh giá hạnh kiểm, nhận xét học sinh của giáo viên chủ nhiệm và đang phân vân không biết có thể bày tỏ ý kiến của mình tại buổi họp phụ huynh cuối năm hay không, vì các em lo sợ nhà trường và cô giáo chủ nhiệm không hài lòng. Trong trường hợp này, các bạn học sinh lớp 8B nên làm gì?

A. Nói với phụ huynh và để phụ huynh tố cáo giáo viên chủ nhiệm với ban giám hiệu.

B. Không có ý kiến gì và chấp nhận kết quả đánh giá hạnh kiểm, nhận xét của giáo viên.

C. Bày tỏ ý kiến của mình trong buổi họp phụ huynh và đề nghị giáo viên xem xét lại kết quả đánh giá.

D. Đề nghị phụ huynh chia sẻ thông tin với những phụ huynh của lớp khác và làm ầm lên để giáo viên thay đổi kết quả đánh giá.

Câu 2: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được gọi là?

A. Kỉ luật. B. Thanh tra. C. Khiếu nại. D. Tố cáo.

Câu 3: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?

A. Mặc kệ coi như không biết.

B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.

C. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.

D. Nhắc nhở công ty X.

Câu 4: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản là quyền:

A. chiếm hữu. B. chiếm dụng. C. định đoạt. D. sử dụng

pdf 3 trang Lưu Chiến 15/07/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD TỔ XÃ HỘI Lớp: 8 – Năm học: 2022 -2023 ĐỀ SỐ 101 Tiết theo PPCT: 33 – Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 03 trang Ngày kiểm tra: 25/04/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Kết thúc năm học, một số em học sinh lớp 8B không đồng ý về kết quả đánh giá hạnh kiểm, nhận xét học sinh của giáo viên chủ nhiệm và đang phân vân không biết có thể bày tỏ ý kiến của mình tại buổi họp phụ huynh cuối năm hay không, vì các em lo sợ nhà trường và cô giáo chủ nhiệm không hài lòng. Trong trường hợp này, các bạn học sinh lớp 8B nên làm gì? A. Nói với phụ huynh và để phụ huynh tố cáo giáo viên chủ nhiệm với ban giám hiệu. B. Không có ý kiến gì và chấp nhận kết quả đánh giá hạnh kiểm, nhận xét của giáo viên. C. Bày tỏ ý kiến của mình trong buổi họp phụ huynh và đề nghị giáo viên xem xét lại kết quả đánh giá. D. Đề nghị phụ huynh chia sẻ thông tin với những phụ huynh của lớp khác và làm ầm lên để giáo viên thay đổi kết quả đánh giá. Câu 2: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được gọi là? A. Kỉ luật. B. Thanh tra. C. Khiếu nại. D. Tố cáo. Câu 3: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ? A. Mặc kệ coi như không biết. B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng. C. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng. D. Nhắc nhở công ty X. Câu 4: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản là quyền: A. chiếm hữu. B. chiếm dụng. C. định đoạt. D. sử dụng. Câu 5: Minh là học sinh lớp 8 thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường, nhiều lần Minh đã xả rác ra bồn hoa ở sân trường mặc cho các bạn nhắc nhở. Theo em, Minh sẽ phải chọn cách ứng xử nào sau đây để thể hiện là người biết bảo vệ lợi ích công cộng? A. Không xả rác, nhắc nhở mọi người bảo vệ. B. Vẫn tiếp tục xả rác ra bồn hoa. C. Không quan tâm. D. Kệ các bạn nhắc nhở. Câu 6: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng? A. Tổng bí thư. B. Chính phủ. C. Quốc hội. D. Chủ tịch nước. Trang 1/3 - Mã đề 101
  2. Câu 7: Người bao nhiêu tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự việc vi phạm quyền tự do ngôn luận? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 15 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi. D. Từ đủ 13 tuổi. Câu 8: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình? A. Làm đơn khiếu nại. B. Làm đơn tố cáo. C. Chấp nhận nghỉ việc. D. Đe dọa Giám đốc. Câu 9: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành vào năm nào? A. 1946. B. 1947. C. 1948. D. 1945. Câu 10: Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất là: A. Quyết định. B. Nghị quyết. C. Hiến pháp. D. Pháp lệnh. Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận? A. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội. B. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình. C. Cãi nhau và xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác. D. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả. Câu 12: Trong các tài sản dưới đây, tài sản nào nhà nước không bắt đăng kí quyền sử dụng ? A. Xe máy. B. Ô tô. C. Tủ lạnh, quạt, tivi. D. Nhà ở. Câu 13: Trong các quyền sau, quyền nào là quan trọng nhất để xác định quyền sở hữu tài sản của công dân? A. Quyền sử dụng. B. Quyền định đoạt. C. Quyền sở hữu. D. Quyền chiếm hữu. Câu 14: Tự do ngôn luận là: A. tự do nói xấu cán bộ nhà nước. B. tự do xuyên tạc chính sách chủ trương, đường lối của Đảng. C. tự do thảo luận và bàn bạc các vấn đề chung của Nhà nước và xã hội. D. tự do đem chuyện của người khác ra bàn tán và đánh giá. Câu 15: Quyền khiếu nại và tố cáo là quyền: A. cơ bản của công dân. B. quan trọng của mọi tổ chức, cá nhân. C. quan trọng nhất của công dân. D. được pháp luật quy định. Câu 16: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán? A. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác. B. Tuyên truyền đoàn kết trong nhân dân. C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan. D. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội. Câu 17: Theo em, tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của Nhà nước? Trang 2/3 - Mã đề 101
  3. A. Thềm lục địa và vùng trời. B. Nguồn lợi ở vùng biển. C. Doanh nghiệp nhà nước. D. Doanh nghiệp tư nhân. Câu 18: Tài sản nào dưới đây không phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân? A. Tiền lương lao động hợp pháp. B. Tài sản để dành hợp pháp. C. Cổ vật được tìm thấy khi đào móng nhà. D. Xe máy, tivi cá nhân trúng thưởng. Câu 19: Tính đến nay, nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 20: Quyền tự do ngôn luận sẽ giúp công dân: A. phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của mình. B. tự do tố cáo những người mình không thích. C. tuyên truyền những hoạt động phi pháp mà không bị xử lí. D. thoải mái phát biểu tự do mà không lo bị phạt. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): a. Hiến pháp là gì? b. Từ năm 1945 đến nay, nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp? Kể tên những bản Hiến pháp của nước ta? Câu 2 (1,5 điểm): a. Quyền tự do ngôn luận là gì? b. Em hãy nêu 02 việc bản thân đã làm khi sử dụng đúng quy định về quyền tự do ngôn luận của công dân? Câu 3 (2 điểm): Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay lệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế, cả đám liền bỏ chạy. a. Em có đồng tình với cách xử sự của các bạn trong tình huống trên không? Vì sao? b. Nếu em là bạn cùng lớp với Hùng, em sẽ làm gì? Trang 3/3 - Mã đề 101