Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 801

Câu 1: Cấu tạo cưa tay không có bộ phận nào?

A. Khung cưa. B. Ổ trục.

C. Chốt. D. Lưỡi cưa.

Câu 2: Trong các ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?

A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện.

C. Kĩ sư điện. D. Kĩ thuật viên nông nghiệp.

Câu 3: Xe tự đẩy của người khuyết tật là ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động nào?

A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.

C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay.

Câu 4: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa.

Câu 5: Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm

A. bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. B. bánh dẫn, dây đai.

C. bánh bị dẫn, dây đai. D. bánh dẫn, bánh bị dẫn.

Câu 6: Dụng cụ dùng để đo đường kính của chi tiết là

A. thước lá. B. thước đo góc vạn năng.

C. ke vuông. D. thước cặp.

Câu 7: Cấu tạo của bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào?

A. Tay quay. B. Con trượt. C. Thanh truyền. D. Giá đỡ

pdf 2 trang Lưu Chiến 03/07/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 801", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2023_2024.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 801

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ 801 Họ và tên: Lớp: Điểm Lời nhận xét của Giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Hãy chọn và ghi vào giấy kiểm tra đáp án trước câu trả lời đúng nhất!) Câu 1: Cấu tạo cưa tay không có bộ phận nào? A. Khung cưa. B. Ổ trục. C. Chốt. D. Lưỡi cưa. Câu 2: Trong các ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện. C. Kĩ sư điện. D. Kĩ thuật viên nông nghiệp. Câu 3: Xe tự đẩy của người khuyết tật là ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động nào? A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay. Câu 4: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa. Câu 5: Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm A. bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. B. bánh dẫn, dây đai. C. bánh bị dẫn, dây đai. D. bánh dẫn, bánh bị dẫn. Câu 6: Dụng cụ dùng để đo đường kính của chi tiết là A. thước lá. B. thước đo góc vạn năng. C. ke vuông. D. thước cặp. Câu 7: Cấu tạo của bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào? A. Tay quay. B. Con trượt. C. Thanh truyền. D. Giá đỡ. Câu 9: Thép có tỉ lệ cacbon là A. > 2,14%. B. ≥ 2,14%. C. ≤ 2,14%. D. < 2,14%. Câu 10: Nhóm chính của kim loại màu là A. gang. B. nhôm, đồng và hợp kim của chúng. C. sắt và hợp kim của sắt. D. thép. Câu 11: Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí phổ biến ở Việt Nam là gì? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. Mã đề 801 Trang 1/4
  2. C. Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. D. Kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí, thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. Câu 12: Cơ cấu tay quay - con trượt thuộc cơ cấu A. biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. B. biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. C. biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. D. biến chuyển động lắc thành chuyển động quay. Câu 13: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ tháo lắp? A. Mỏ lết, tua vít. B. Cưa, dũa, búa. C. Cưa, kìm. D. Kìm, êtô. Câu 14: Cấu tạo của bộ truyền động xích gồm A. đĩa dẫn, đĩa bị dẫn. B. đĩa dẫn, xích. C. đĩa bị dẫn, xích. D. đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. Câu 15: Dụng cụ dùng để đo độ dài của chi tiết là A. thước lá. B. thước cặp. C. ke vuông. D. thước đo góc vạn năng. Câu 16: Khoảng cách an toàn chiều rộng khi ở gần lưới điện 22kV với dây trần là bao m? A. 1 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 2,5 m. Câu 17: Đâu là hành động sai không được phép làm? A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp. B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp. C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp. D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp. Câu 18: Khoảng cách an toàn về chiều rộng khi ở gần lưới điện 220kV là bao nhiêu? A. 2 m. B. 3 m. C. 4 m. D. 6 m. Câu 19: Đâu là nguyên nhân gây tai nạn điện do vi phạm hành lang an toàn lưới điện? A. Sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng ổ cắm điện. B. Lại gần khu vực mưa bão to làm đứt dây điện và rơi xuống đất. C. Chạm vào máy giặt có vỏ bằng kim loại dùng lâu ngày hỏng vỏ cách điện. D. Đến gần đường dây điện cao áp, trạm biến áp. Câu 20: Vì sao không được đến gần vị trí dây dẫn điện có điện bị rơi xuống đất? A. Vùng đất, nước xung quanh điểm chạm của dây có thể có điện gây nguy hiểm cho người. B. Đến gần nơi đó, điện sẽ phóng trong không khí qua người. C. Có thể đến gần nơi đó, vì chưa trực tiếp chạm vào dây điện. D. Đáp án khác. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân chính nào? Bài 2: (1 điểm) Cơ cấu tay quay con trượt được ứng dụng thực tế trong các máy móc nào? Bài 3: (1 điểm) Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Bài 4: (1 điểm) Để đảm bảo an toàn khi dũa, cần chú ý những điểm gì? Bài 5: (1 điểm) Với bộ truyền chuyển động đai, biết bánh dẫn đường kính 15 cm, bánh bị dẫn có đường kính 30 cm. Tính tỉ số truyền i và cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Mã đề 801 Trang 2/4