Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh?

A. Ngọc Hồi - Đống Đa. B. Tốt Động - Chúc Động.

C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang.

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào dưới đây không diễn ra ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII?

A. Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương. B. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu.

C. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát. D. Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất.

Câu 3. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì?

A. Phố Hiến. B. Thăng Long. C. Thuận Hóa. D. Hội An

Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?

A. Tinh thần yêu nước.

B. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh.

C. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân.

D. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân.

docx 24 trang Lưu Chiến 08/07/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 28/12/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 KHỞI 1.1. Bối cảnh lịch sử 4 TN 10% 1.2. Một số cuộc khởi NGHĨA (1,0 nghĩa lớn của phong NÔNG DÂN trào nông dân Đàng điểm) ĐÀNG Ngoài. NGOÀI THẾ 1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch KỈ XVIII sử và tác động của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. 2 PHONG 2.1. Khởi nghĩa Tây Sơn 2TN 1TL 1TL 25% TRÀO TÂY bùng nổ (2,5điểm) SƠN 2.2. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn 2.3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. 3 TÌNH HÌNH 3.1. Tình hình kinh tế trong 4TN 1TL 15% KINH TẾ, các thế kỉ XVI - XVIII (1,5 VĂN HÓA, 3.2. Tình hình văn hóa trong điểm) TÔN GIÁO các thế kỉ XVI - XVIII THẾ KỈ XVI - XVIII Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. PHẦN ĐỊA LÍ TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điể m Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 VỊ TRÍ ĐỊA – Vị trí địa lí và phạm vi 4 TN 0,5% lãnh thổ LÍ VÀ (0,5 PHẠM VI – Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối điểm) LÃNH THỔ, với sự hình thành đặc điểm ĐỊA HÌNH địa lí tự nhiên Việt Nam VIỆT NAM. ( 10% - đã kiểm tra giữa kì I) 2 KHÍ HẬU Trình bày được đặc điểm 2TN 1T 1T 3,5% khí hậu nhiệt đới ẩm gió VIỆT NAM. L L (2,5 mùa của Việt Nam điểm cơ bản của từng điểm) Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao.
  4. 3 THỦY VĂN - Xác định được trên bản 4TN 1T 0,1% đồ lưu vực của các hệ VIỆT NAM. L thống sông lớn. (0,1 - Đặc điểm mạng lưới sông điểm) và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (10 điểm) III - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng cần TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng cao 1 KHỞI 1.4. Bối cảnh lịch sử Nhận biết 4 NGHĨA 1.5. Một số cuộc khởi – Nêu được một số nét chính (bối nghĩa lớn của TNKQ NÔNG DÂN cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và phong trào nông ý nghĩa) của phong trào nông dân ở ĐÀNG dân Đàng Ngoài. NGOÀI THẾ 1.1. Kết quả, ý nghĩa Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. KỈ XVIII lịch sử và tác Thông hiểu động của phong – Nêu được ý nghĩa của phong trào trào nông dân nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ Đàng Ngoài thế XVIII. kỉ XVIII. Vận dụng
  5. – Nhận xét được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII. 2 PHONG 2.1. Khởi nghĩa Tây Nhận biết 2 1TL TRÀO TÂY Sơn bùng nổ – Trình bày được một số nét chính TNKQ về nguyên nhân bùng nổ của phong SƠN 2.2. Những thắng lợi trào Tây Sơn. tiêu biểu của phong trào Thông hiểu 1TL Tây Sơn – Mô tả được một số thắng lợi tiêu 2.3. Nguyên nhân thắng biểu của phong trào Tây Sơn. lợi và ý nghĩa lịch sử – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, của phong trào Tây Sơn. ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Vận dụng – Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung trong phong trào Tây Sơn. 3 TÌNH HÌNH 3.1. Tình hình kinh tế Nhận biết 4 1TL KINH TẾ, trong các thế kỉ XVI - – Nêu được những nét chính về tình TNKQ VĂN HÓA, XVIII hình kinh tế trong các thế kỉ XVI – TÔN GIÁO 3.2. Tình hình văn hóa XVIII. trong các thế kỉ XVI - Thông hiểu THẾ KỈ XVI XVIII – XVIII – Mô tả được những nét chính về sự chuyển biến văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.
  6. Số câu/loại câu 8 2 1 TL 1 TL TNKQ TNKQ (b) 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20 15 10 5 PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao 1 VỊ TRÍ Nội dung 1: Đặc điểm vị Nhận biết ĐỊA LÍ trí địa lí và phạm vi lãnh - Trình bày được đặc điểm vị trí địa 4 TN* VÀ PHẠM thổ lí. VI LÃNH Nội dung 2. Ảnh hưởng Thông hiểu THỔ, của vị trí địa lí và phạm vi - Phân tích được ảnh hưởng của vị VIỆT lãnh thổ đối với sự hình trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với NAM. thành đặc điểm địa lí tự sự hình thành đặc điểm địa lí tự 1TL ( 10% - đã nhiên Việt Nam nhiên Việt Nam. kiểm tra giữa kì I)
  7. Câu 19. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Câu 20. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. B. Hướng nam – bắc và hướng vòng cung. C. Hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. D. Hướng đông – tây và hướng nam – bắc. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? b. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? Câu 2 (0,5 điểm): Ở quận Long Biên hiện nay, ngôi trường nào mang tên danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? Câu 3. (1,5 điểm). Chứng minh sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam ? Câu 4. (1,0 điểm). a. Sự phân hoá khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch? b. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông? Chúc các em làm bài tốt!
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/ 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 112 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao? A. Đạo giáo. B. Nho giáo C. Công giáo D. Phật giáo Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769) diễn ra chủ yếu tại khu vực nào của Đàng Ngoài? A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Bắc Câu 3. Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII nổ ra chống lại chính quyền phong kiến của? A. Chúa Trịnh B. Vua Lê C. Vua Lê, chúa Trịnh D. Chúa Nguyễn Câu 4. Ca dao Việt Nam có câu : "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hưng Yên B. Hà Nội C. Hải Phòng D. Hải Dương Câu 5. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? A. Phố Hiến. B. Hội An C. Thăng Long. D. Thuận Hóa. Câu 6. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh? A. Rạch Gầm - Xoài Mút. B. Chi Lăng - Xương Giang. C. Tốt Động - Chúc Động. D. Ngọc Hồi - Đống Đa. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào dưới đây không diễn ra ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát. B. Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương. C. Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất. D. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu. Câu 8. Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII? A. Phố Hiến . B. Vân Đồn C. Hội An D. Thăng Long.
  9. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn? A. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân. B. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân. C. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh. D. Tinh thần yêu nước. Câu 10. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. B. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. C. “Phù Lê - diệt Trịnh”. D. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. Câu 11. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Vĩ độ. B. Kinh độ. C. Địa hình. D. Gió mùa. Câu 12. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. B. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 13. Nước ta có nhiều sông suối phần lớn A. Sông ngắn, lớn, dốc B. Sông lớn, dài, dày đặc C. Sông nhỏ, ngắn, dốc. D. Sông dài, nhiều phù sa Câu 14. Hồ Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Chảy B. Sông Đà C. Sông Hồng D. Sông Mã Câu 15. Khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc? A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Miền Nam. D. Miền Bắc. Câu 16. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. Hướng nam – bắc và hướng vòng cung. B. Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. C. Hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. D. Hướng đông – tây và hướng nam – bắc. Câu 17. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi A. Trường Sơn Nam B. Trường Sơn Bắc C. Hoàng Liên Sơn D. Bạch Mã
  10. Câu 18. Đến nay số lượng khoáng sản mà địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam A. 70 loại B. 50 loại C. 60 loại D. 80 loại Câu 19. Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng A. Nhỏ B. Lớn C. Trung bình và nhỏ D. Vừa Câu 20. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C B. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau C. Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 - 2000 mm/năm D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? b. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? Câu 2 (0,5 điểm): Ở quận Long Biên hiện nay, ngôi trường nào mang tên danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? Câu 3. (1,5 điểm). Chứng minh sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam ? Câu 4. (1,0 điểm). a. Sự phân hoá khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch? b. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông? Chúc các em làm bài tốt!
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/ 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 113 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn? A. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân. B. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh. C. Tinh thần yêu nước. D. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân. Câu 2. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. B. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. C. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê - diệt Trịnh”. Câu 3. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? A. Thuận Hóa. B. Hội An C. Phố Hiến. D. Thăng Long. Câu 4. Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII nổ ra chống lại chính quyền phong kiến của? A. Chúa Trịnh B. Vua Lê, chúa Trịnh C. Chúa Nguyễn D. Vua Lê Câu 5. Ca dao Việt Nam có câu : "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hải Phòng B. Hà Nội C. Hưng Yên D. Hải Dương Câu 6. Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao? A. Nho giáo B. Công giáo C. Phật giáo D. Đạo giáo.
  12. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào dưới đây không diễn ra ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất. B. Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương. C. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu. D. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát. Câu 8. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769) diễn ra chủ yếu tại khu vực nào của Đàng Ngoài? A. Đông Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc. Câu 9. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh? A. Tốt Động - Chúc Động. B. Ngọc Hồi - Đống Đa. C. Rạch Gầm - Xoài Mút. D. Chi Lăng - Xương Giang. Câu 10. Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII? A. Phố Hiến . B. Hội An C. Thăng Long. D. Vân Đồn Câu 11. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C B. Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 - 2000 mm/năm C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt Câu 12. Nước ta có nhiều sông suối phần lớn A. Sông ngắn, lớn, dốc B. Sông dài, nhiều phù sa C. Sông lớn, dài, dày đặc D. Sông nhỏ, ngắn, dốc. Câu 13. Hồ Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Đà B. Sông Mã C. Sông Chảy D. Sông Hồng Câu 14. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. Hướng đông – tây và hướng nam – bắc. B. Hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. C. Hướng nam – bắc và hướng vòng cung. D. Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. Câu 15. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi A. Bạch Mã B. Trường Sơn Nam C. Hoàng Liên Sơn D. Trường Sơn Bắc Câu 16. Khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc? A. Tây Nguyên. B. Miền Nam. C. Miền Bắc. D. Đông Nam Bộ. Câu 17. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
  13. D. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 18. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Gió mùa. B. Kinh độ. C. Vĩ độ. D. Địa hình. Câu 19. Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng A. Lớn B. Trung bình và nhỏ C. Vừa D. Nhỏ Câu 20. Đến nay số lượng khoáng sản mà địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam A. 70 loại B. 60 loại C. 80 loại D. 50 loại II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? b. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? Câu 2 (0,5 điểm): Ở quận Long Biên hiện nay, ngôi trường nào mang tên danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? Câu 3. (1,5 điểm). Chứng minh sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam ? Câu 4. (1,0 điểm). a. Sự phân hoá khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch? b. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông? Chúc các em làm bài tốt!
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 28/12/ 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 114 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Trong quá trình hoạt động, nghĩa quân do Nguyễn Hữu Cầu lãnh đạo đã nêu cao khẩu hiệu nào dưới đây? A. “Phù Lê - diệt Trịnh”. B. “Cướp của nhà giàu, chia cho dân nghèo”. C. “Phù Trịnh - diệt Nguyễn”. D. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769) diễn ra chủ yếu tại khu vực nào của Đàng Ngoài? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Đông Bắc D. Tây Bắc. Câu 3. Phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII nổ ra chống lại chính quyền phong kiến của? A. Chúa Trịnh B. Vua Lê, chúa Trịnh C. Vua Lê D. Chúa Nguyễn Câu 4. Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao? A. Nho giáo B. Đạo giáo. C. Công giáo D. Phật giáo Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào dưới đây không diễn ra ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát. B. Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương. C. Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất. D. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu. Câu 6. Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh? A. Ngọc Hồi - Đống Đa. B. Chi Lăng - Xương Giang. C. Tốt Động - Chúc Động. D. Rạch Gầm - Xoài Mút. Câu 7. Ca dao Việt Nam có câu : "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hải Dương B. Hà Nội C. Hưng Yên D. Hải Phòng
  15. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn? A. Sự đoàn kết, ủng hộ của nhân dân. B. Tài thao lược của bộ chỉ huy nghĩa quân. C. Sự giúp đỡ của chính quyền Mãn Thanh. D. Tinh thần yêu nước. Câu 9. Kẻ chợ còn có tên gọi là gì? A. Hội An B. Thuận Hóa. C. Thăng Long. D. Phố Hiến. Câu 10. Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII? A. Phố Hiến . B. Hội An C. Thăng Long. D. Vân Đồn Câu 11. Khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc? A. Miền Nam. B. Đông Nam Bộ. C. Miền Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 12. Địa hình nước ta có hai hướng chính A. Hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung. B. Hướng đông – tây và hướng nam – bắc. C. Hướng tây bắc-đông nam và hướng bắc – nam. D. Hướng nam – bắc và hướng vòng cung. Câu 13. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Nam Bộ. C. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. D. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Câu 14. Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Đông -Tây của khí hậu nước ta? A. Gió mùa. B. Kinh độ. C. Địa hình. D. Vĩ độ. Câu 15. Đến nay số lượng khoáng sản mà địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam A. 50 loại B. 60 loại C. 70 loại D. 80 loại Câu 16. Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng A. Vừa B. Trung bình và nhỏ C. Nhỏ D. Lớn Câu 17. Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi A. Trường Sơn Bắc B. Hoàng Liên Sơn C. Trường Sơn Nam D. Bạch Mã Câu 18. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được thể hiện qua A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau
  16. D. Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 - 2000 mm/năm Câu 19. Nước ta có nhiều sông suối phần lớn A. Sông nhỏ, ngắn, dốc. B. Sông lớn, dài, dày đặc C. Sông dài, nhiều phù sa D. Sông ngắn, lớn, dốc Câu 20. Hồ Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Chảy B. Sông Mã C. Sông Đà D. Sông Hồng II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a. Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? b. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? Câu 2 (0,5 điểm): Ở quận Long Biên hiện nay, ngôi trường nào mang tên danh nhân tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII? Câu 3. (1,5 điểm). Chứng minh sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam ? Câu 4. (1,0 điểm). a. Sự phân hoá khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch? b. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông? Chúc các em làm bài tốt!
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B B A A C A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B B B A C B D A ĐỀ 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C B C D A C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C B D B D C C A ĐỀ 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D B B A D D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A D A C C D B B ĐỀ 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B A A A B C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C C B B D A A C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm 1 a. Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (2đ) làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì: - Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng 0,5 hơn 1 km, có chỗ gần 2 km. - Về địa thế, giữa dòng có cù lao Thới Sơn, hai bên bờ sông có 0,5 cây cối rậm rạp và nhiều kênh rạch nhỏ, rất phù hợp cho việc bố trí trận địa mai phục thủy – bộ.
  18. b. Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút + Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm, 0,25 bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc. + Trận Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thuỷ 0,25 chiến lớn trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. + Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy quân Tây Sơn (tiêu 0,25 biểu là: Nguyễn Huệ). + Từ chiến thắng này khởi nghĩa Tây Sơn trở thành phong trào 0,25 dân tộc 2 Ở quận Long Biên hiện nay, ngôi trường mang tên danh nhân (0,5đ) tiêu biểu của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII là Trường 0,5 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Phân hoá theo chiều bắc – nam 0 - Miền Bắc: nhiệt độ trung bình năm trên 20 C, mùa đông lạnh, 0,25 ít mưa, mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều. - Miền Nam: nhiệt độ trung bình năm trên 25 0C, có 2 mùa mưa, khô phân hóa rõ rệt. 0,25 + Phân hóa theo chiều đông - tây 3 - Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất 0,25 (1,5đ) liền. - Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 0,25 - Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi. 0,25 + Phân hóa theo độ cao Khí hậu VN phân hóa thành 3 đai cao gồm: nhiệt đới gió mùa; 0,25 cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi. 4 a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo (1,0đ) mùa và theo đai cao ở nước ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch + Khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao phát 0,25 triển du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan + Các vùng núi cao khí hậu mát mẻ, không khí trong lành tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo 0,25
  19. + Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh 0,25 hưởng đến mùa vụ du lịch của hai miền. b. Hs có thể trả lời theo các nội dung sau: VD - Ở lưu vực sông Hồng có xây dựng hồ chứa nước với nhiều mục đích khác nhau, như: du lịch, cung cấp nước tưới tiêu cho 0,25 sản xuất và hoạt động sinh hoạt - Tuy nhiên trong quá trình sử dụng tài nguyên nước cần chú ý đến vấn đề bảo vệ chất lượng nguồn nước. Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân
  20. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021