Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất

Câu 1. Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào?

A. Ốngnghiệm. B. Ống hút nhỏ giọt. C. Bình nón. D. Phễu lọc.

Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần làm gì?

  1. Nhờ bạn xử lí sự cố.
  2. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên.
  3. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành.
  4. Tiếp tục làm thí nghiệm.

Câu 3. Cho phản ứng: Sodium+ Oxygen ¾¾® Sodium oxide. Chất sản phẩm củaphản ứng trên là:

A. Sodium. B. Sodium và Oxygen. C. Sodium oxide. D. Oxygen.

Câu 4. Cho phản ứng: Iron (II) hydroxide + Oxygen + Nước ¾¾® Iron (III) hydroxide. Số chất tham gia phản ứng trong phản ứng trên là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 5. Phản ứng hóa học là

  1. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
  2. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
  3. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
  4. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 6. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra phản ứng hóa học hóa học?

  1. Muối ăn hòa vào nước thành nước muối.
  2. Bật bếp ga thấy lửa màu xanh.
  3. Cồn bay hơi khi mở nắp.
  4. Mở lọ nước hoa thấy mùi thơm.

Câu 7. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?

A. Khối lượng các nguyên tử. B. Số lượng các nguyên tử.

C. Liên kết giữa các nguyên tử. D. Thành phần các nguyên tố.

docx 3 trang Lưu Chiến 03/07/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất

  1. TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN 8 MÃ ĐỀ KHTN801 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 3 trang) Ngày kiểm tra: . /10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Đây là hình ảnh của dụng cụ thí nghiệm nào? A. Ống nghiệm. B. Ống hút nhỏ giọt. C. Bình nón. D. Phễu lọc. Câu 2. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần làm gì? A. Nhờ bạn xử lí sự cố. B. Tự xử lí và không thông báo với giáo viên. C. Báo cáo ngay với giáo viên trong phòng thực hành. D. Tiếp tục làm thí nghiệm. Câu 3. Cho phản ứng: Sodium + Oxygen  Sodium oxide. Chất sản phẩm của phản ứng trên là: A. Sodium. B. Sodium và Oxygen. C. Sodium oxide. D. Oxygen. Câu 4. Cho phản ứng: Iron (II) hydroxide + Oxygen + Nước  Iron (III) hydroxide. Số chất tham gia phản ứng trong phản ứng trên là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5. Phản ứng hóa học là A. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. B. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. C. sự trao đổi của hai hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. Câu 6. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra phản ứng hóa học hóa học? A. Muối ăn hòa vào nước thành nước muối. B. Bật bếp ga thấy lửa màu xanh. C. Cồn bay hơi khi mở nắp. D. Mở lọ nước hoa thấy mùi thơm. Câu 7. Trước và sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng các nguyên tử. B. Số lượng các nguyên tử. C. Liên kết giữa các nguyên tử. D. Thành phần các nguyên tố. Câu 8. Hiện tượng thiên nhiên sau đây xảy ra phản ứng hóa học? A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc, gây ô nhiễm môi trường. D. Khi băng ở Bắc cực. Câu 9. Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở A. cùng nhiệt độ. B. cùng áp suất. C. cùng nhiệt độ và khác áp suất. D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 10. Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ (25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm 1 thể tích là: A. 2,479 lít. B. 24,79 lít. C. 22,79 lít. D. 247,9 lít. Mã đề KHTN801 - Trang 1/3
  2. Câu 11. Ở điều kiện chuẩn thể tích của 2 mol khí O2 là A. 24,79 lít. B. 49,58 lít. C. 4,958 lít. D. 59,58 lít. Câu 12. Khối lượng mol của phân tử Fe2O3 là A. 72g/mol. B. 168g/mol. C. 160g/mol. D. 233g/mol. Câu 13. Chọn câu đúng A. Dung dịch là hỗn hợp chất đồng nhất của chất tan và dung môi. B. Nước đường không phải là dung dịch. C. Dầu ăn tan được trong nước. D. Muối ăn không tan trong nước. Câu 14. Xăng có thể hòa tan. A. nước. B. dầu ăn. C. muối ăn. D. đường. Câu 15. Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức về công thức khối lượng của các chất nào sau đây là đúng? A. mA + mB = mC + mD. B. mA = mB + mC + mD. C. mA + mB + mC = mD. D. mA + mB - mC = mD. Câu 16. Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 5 bước. B. 4 bước. C. 3 bước. D. 2 bước. Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + a HCl > FeCl2 + H2 Cần điền hệ số a để hoàn thành PTHH của phản ứng trên. Vậy a có giá trị bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: b Al + 3O2 > 2Al2O3 Cần điền hệ số b để hoàn thành PTHH của phản ứng trên. Vậy b có giá trị bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19. Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + Oxygen → Sulfur dioxide. Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 40 gam B. 44 gam C. 48 gam D. 52 gam Câu 20. Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hóa học được gọi là A. chất xúc tác. B. chất trung gian. C. chất sản phẩm. D. chất tham gia. Câu 21. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí. Câu 22. Viên than tổ ong (như hình bên) thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó được tạo ra với mục đích chính nào sau đây? A. Làm giảm trọng lượng viên than. B. Giúp viên than trông đẹp mắt hơn. C. Làm tăng diện tích của than với oxygen khi cháy. D. Tăng nhiệt độ khi than cháy. Câu 23. Các quả pháo hoa khi được bắn lên sẽ bốc cháy nhanh và nổ ra thành những chùm ánh sáng đẹp mắt. Vì sao khi sản xuất pháo hoa người ta thường sử dụng các nguyên liệu ở dạng bột? A. Nguyên liệu ở dạng bột có khối lượng nhẹ hơn. B. Nguyên liệu ở dạng bột để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng, giúp phản ứng diễn ra nhanh hơn. C. Nguyên liệu dạng bột có giá thành rẻ hơn. D. Nguyên liệu dạng bột có chất xúc tác. Câu 24. Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4. Câu 25. Phân tử acid gồm có: A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc acid. B. Một hay nhiều nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. C. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hiđroxit (OH). D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc acid. Mã đề KHTN801 - Trang 2/3
  3. Câu 26. Dung dịch acid làm cho quỳ tím chuyển sang A. màu đỏ. B. màu xanh. C. màu tím. D. màu vàng. Câu 27. Acid H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2. C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2. Câu 28. Chất nào sau đây tác dụng với Hydrochlric acid sinh ra khí H2? A. MgO. B. FeO. C. CaO. D. Mg. II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1 (0,5đ): Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a) Al + HCl > AlCl3 + H2 b) Fe + Cl2 > FeCl3 Lập phương trình hóa học của các phản ứng? Câu 2 (2đ): Iron phản ứng với Hydrochloric acid (HCl) theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + HCl > FeCl2 + H2 Sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí Hydrogen ở đktc. a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng Iron đã tham gia phản ứng? Câu 3 (0,5đ): Hãy giải thích: Khi nung nóng cục đá vôi (Calcium carbonate) thì thấy khối lượng giảm đi. Biết phản ứng hoá học xảy ra khi nung đá vôi (Calcium carbonate) là: Calcium carbonate —> Calcium oxide(rắn) + Carbon dioxide(khí) (Cho H = 1amu ; O = 16amu; Fe = 56 amu; Cu = 64 amu) HẾT Mã đề KHTN801 - Trang 3/3