Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Biểu cảm D. Miêu tả.
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ lục bát B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ sáu chữ D. Thơ bảy chữ
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Thời gian chạy qua
tóc mẹ?”
A. So sánh. B. Nói quá. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.
Câu 4. Em hiểu như thế nào về nội dung chính của lời thơ sau:
“Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao”
A. Gợi hình ảnh người mẹ vất vả, tần tảo, lam lũ.
B. Thể hiện tình yêu thương, lòng biết ơn của người con đối với sự vất vả của mẹ.
C. Tình yêu thương, sự hy sinh của người con đối với mẹ.
D. Tình thương của người mẹ đối với con là vô bờ bến.
Câu 5. Lời thơ nào sau đây thể hiện rõ nét giá trị lời ru của mẹ?
A. Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao.
B. Lời ru chắp con đôi cánh/ Lớn rồi con sẽ bay xa
C. Tuổi thơ chở đầy cổ tích/ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào.
D. Con gặp trong lời mẹ hát/ Cánh cò trắng, dải đồng xanh
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2023_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN 8 Ngày thi: 31/10/2023 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: TRONG LỜI MẸ HÁT Tuổi thơ chở đầy cổ tích Thời gian chạy qua tóc mẹ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Một màu trắng đến nôn nao Đưa con đi cùng đất nước Lưng mẹ cứ còng dần xuống Chòng chành nhịp võng ca dao. Cho con ngày một thêm cao. Con gặp trong lời mẹ hát Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Có cả cuộc đời hiện ra Con yêu màu vàng hoa mướp Lời ru chắp con đôi cánh “Con gà cục tác lá chanh”. Lớn rồi con sẽ bay xa. ( ) (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát, NXB Giáo dục, 2008) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A. Nghị luận. B. Tự sự. C. Biểu cảm D. Miêu tả. Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ ngũ ngôn C. Thơ sáu chữ D. Thơ bảy chữ Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Thời gian chạy qua tóc mẹ?” A. So sánh. B. Nói quá. C. Nhân hóa. D. Hoán dụ. Câu 4. Em hiểu như thế nào về nội dung chính của lời thơ sau: “Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao” A. Gợi hình ảnh người mẹ vất vả, tần tảo, lam lũ. B. Thể hiện tình yêu thương, lòng biết ơn của người con đối với sự vất vả của mẹ. C. Tình yêu thương, sự hy sinh của người con đối với mẹ. D. Tình thương của người mẹ đối với con là vô bờ bến. Câu 5. Lời thơ nào sau đây thể hiện rõ nét giá trị lời ru của mẹ? A. Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao. B. Lời ru chắp con đôi cánh/ Lớn rồi con sẽ bay xa C. Tuổi thơ chở đầy cổ tích/ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào. D. Con gặp trong lời mẹ hát/ Cánh cò trắng, dải đồng xanh.
- Câu 6. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. ngọt ngào B. chòng chành C. nôn nao D. ca dao Câu 7. Trong bài thơ, tác giả sử dụng chủ yếu vần gì? A. Vần cách. B. Vần liền C. Vần lưng D. Vần chân Câu 8. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ trên là gì? A. Bài thơ là cảm xúc yêu thương và biết ơn trước công ơn và đức hi sinh của người mẹ B. Bài thơ là hình bóng người mẹ gắn với tuổi thơ và lời ru ngọt ngào. C. Bài thơ nêu cảm nghĩ về những năm tháng tuổi thơ của tác giả cùng người mẹ tảo tần. D. Đề cập đến tấm lòng của những người mẹ dành cho con trên đất nước mình. Câu 9. a. Giải nghĩa từ “chòng chành” trong câu thơ “Chòng chành nhịp võng ca dao.” b. Theo em, lời ru của mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tâm hồn của người con? Câu 10. Hình ảnh người mẹ ở văn bản trên gợi cho em những cảm xúc gì? Từ đó, hãy viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu trách nhiệm của bản thân đối với gia đình? PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Đề bài: Hãy viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội mà em từng được tham gia hoặc chứng kiến. Hết