Đề kiểm tra giữa học kì II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Câu 1. Đâu là hành động không được phép làm?
A. Không thả diều gần cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Sử dụng dây điện có vỏ cách điện
Câu 2. Khoảng cách an toàn chiều cao khi ở gần lưới điện 110kV là:
A. 7 m
B. 6 m
C. 4 m
D. 3 m
Câu 3. Ở nước ta mạng điện dân dụng có điện áp
A. 110V
B. 220V
C. 127V
D. 200V
Câu 4. Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là
A. sử dụng dây dẫn không có vỏ cách điện
B. sử dụng thiết bị rò điện
C. bọc cách điện dây dẫn đúng kĩ thuật
D không ngắt điện khi kiểm tra các thiết bị điện
Câu 5. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu:
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2023.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ 8 A. KHUNG MA TRẬN : 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra đánh giá giữa học kì II môn KHTN 8 (kiểm tra ở tuần học thứ 27 ), từ bài 8 – Truyền và biến đổi chuyển động đến kết thúc bài 12 – Cấu trúc chung của mạng điện. 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm và 30% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết ( 4 điểm) 30% Thông hiểu;( 3 điểm) 20% Vận dụng; ( 2 điểm) 10% Vận dụng cao ( 1 điểm) - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 14 câu hỏi trong đó nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 6câu), mỗi câu 0,5 điểm) - Phần tự luận: 2,0 điểm ( Vận dụng:1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì II: 100% (10 điểm)
- % Mức độ nhận thức Tổng tổng Thời Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH điểm gian TT Chủ đề Bài học Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số (Phút) gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (Phút) (Phút) (Phút) (Phút) - Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động 2 3 1 1.5 Chủ đề 1. 1 - CƠ KHÍ - Bài 9. Một số ngành 2 3 nghề cơ khí phổ biến - Bài 10. Nguyên nhân gây tai nạn điện và Chủ đề 2: biện pháp an toàn 2 3 3 4.5 1 14 AN TOÀN điện ĐIỆN 2 - - Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và 2 3 2 3 1 10,0 cách sơ cứu người khi bị tai nạn điện Tổng 8 12,0 6 9,0 1 14,0 1 10,0 14 2 45,0 100% Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 - 2024) MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức cần kiểm tra, đánh giá TT Chủ đề Bài học Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1.Nhận biết -Bài 8. - Nêu khái niệm truyền động. Truyền và - Nêu ứng dụng của truyền động đai. biến đổi - Ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt. chuyển 2 1 1 2.Thông hiểu: - Nêu tên bộ phận dựa vào hình vẽ. động 3.Vận dụng cao: - Tính tỉ số truyền i của bộ truyền đai và đường Chủ đề 2. (3 tiết) 2 CƠ KHÍ kính bánh bị dẫn. -Bài 9. Một 1. Nhận biết:-Biết được một số ngành nghề cơ khí phổ biến số ngành - Biết được vai trò của cơ khí trong sản xuất, đời sống nghề cơ khí 2.Thông hiểu: 2 phổ biến Dựa vào yêu cầu để chọn nghề nghiệp phù hợp. (2 tiết) -Bài 10. 1.Nhận biết : Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện Chủ đề 3: Nguyên - Nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão AN nhân gây tai 3 TOÀN nạn điện và 2.Thông hiểu: .- Trình bày được một số biện pháp an toàn điện. 2 3 1 ĐIỆN biện pháp an toàn điện (2 tiết)
- -Bài 11. 1.Nhận biết: Nhận biết được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Dụng cụ - Biết được công dụng của bút thử điện bảo vệ an 2.Thông hiểu toàn điện và - Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn 2 2 1 cách sơ cứu điện. người khi bị tai nạn điện (3 tiết) Tổng 8 6 1 1
- Đề kiểm tra giữa kì 2 Công nghệ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Đâu là hành động không được phép làm? A. Không thả diều gần cột điện cao áp B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp D. Sử dụng dây điện có vỏ cách điện Câu 2. Khoảng cách an toàn chiều cao khi ở gần lưới điện 110kV là: A. 7 m B. 6 m C. 4 m D. 3 m Câu 3. Ở nước ta mạng điện dân dụng có điện áp A. 110V B. 220V C. 127V D. 200V Câu 4. Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là A. sử dụng dây dẫn không có vỏ cách điện B. sử dụng thiết bị rò điện C. bọc cách điện dây dẫn đúng kĩ thuật D không ngắt điện khi kiểm tra các thiết bị điện Câu 5. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay Câu 6. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng.Tính tỉ số truyền i? A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3 Câu 7. Hành vi nào vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế? A. Xây dựng công trình vi phạm hành lang an toàn lưới điện B. Thả diều, điều khiển các vật thể bay gần đường dây hạ áp C. Trèo lên cột điện, vào trạm biến áp khi có nhiệm vụ D. Ngắt điện khi sửa các đồ vật Câu 8: Trong các ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí B. Kĩ thuật viên kĩ thuật điện C. Kĩ sư cơ học D. Kĩ thuật viên nông nghiệp Câu 9. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, người cứu nạn cần A. ngắt nguồn điện bằng những thiết bị đóng, cắt ở gần nhất B. sử dụng trang bị bảo hộ và các vật dụng cách nhiệt
- C. kéo người nạn nhân ra khỏi nguồn điện D. chờ sự giúp đỡ của người khác Câu 10. Khi sơ cứu nạn nhân, cần A. để nạn nhân nằm trong phòng kín. B. đẩy đầu nạn nhân về phía sau, nâng cằm lên cho 2 hàm răng gần như chạm nhau. C. để nạn nhân nằm chỗ thoáng. Cho nạn nhân uống nước. D. để nạn nhân nằm chỗ thoáng. Cho nạn nhân ăn cháo. Câu 11: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu: A. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến B. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay C. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc D. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay Câu 12. Một người bị dây điện trần (không bọc cách điện) của lưới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên người. Cách xử lý an toàn nhất là A. lót tay bằng vải khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân B. đứng trên ván gỗ khô, lót tay bằng vải khô dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân C. nắm áo nạn nhân kéo khỏi dây điện D. nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện Câu 13: Cấu tạo của bộ truyền động xích gồm mấy bộ phận A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Cấu tạo của cơ cấu tay quay - thanh lắc không có bộ phận nào? A. Tay quay B. Con trượt C. Thanh truyền D. Giá đỡ II. TỰ LUẬN Câu 1. (1,5 điểm) a) Nêu cấu tạo và ứng dụng của bộ truyền động đai. b) Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Câu 2: (1,5 điểm) Tại sao khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện thì: a. Người cứu nạn tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người nạn nhân? b. Dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi nguồn điện mà không dùng gậy kim loại?
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023– 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Phần Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C D B C B B A A A B A B B B Đ/á Phần Tự luận. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) - Nêu đúng cấu tạo của bộ truyền động xích 0,25đ - Nêu được ứng dụng trong thực tế 0,25đ 1 b) – Tính đúng tỉ số truyền 0,5đ - bánh bị dẫn quay nhanh hơn 0,5đ a. Tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người nạn nhân vì như vậy người đi 0,25đ cứu cũng bị điện giật . Nếu mạch điện cao áp, cách tốt nhất là phải nhanh chóng điện thoại cho đơn vị quản lý lưới điện hoặc qua tổng đài 19001006 để 0,25đ cắt điện kịp thời. b. Dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân ra khỏi nguồn điện mà không dùng gậy kim loại vì Vật khô như gỗ, gậy tre hoặc que nhựa là các vật 0,5đ 2 liệu không dẫn điện. Khi sử dụng các vật liệu này để gạt dây điện ra khỏi người bị điện giật, chúng giúp cắt đứt luồng điện và ngăn ngừa dòng điện truyền qua cơ thể của nạn nhân. Việc sử dụng các vật liệu không dẫn điện giúp bảo vệ người cứu hộ khỏi bị điện giật và tăng khả năng an toàn cho nạn 0,5đ nhân. Tuy nhiên, việc giải cứu người bị điện giật là công việc nguy hiểm, cần phải có kiến thức, kỹ năng và trang bị phù hợp để thực hiện một cách an toàn và hiệu quả.