Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Chọn câu đúng
A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện
B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
C. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện
D. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các……………dịch chuyển có hướng
A. Electron. B. Ion âm. C. Điện tích. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào
Câu 4. Cường độ dòng điện được kí hiệu là
A. V B. A C. U D. I
Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Chiều dòng điện là chiều từ………………..qua…………..và………………tới của nguồn điện
A. Cực dương, dẫn dây, cực âm, thiết bị điện
B. Cực dương, dẫn dây, thiết bị điện, cực âm
C. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương
D. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương.
Câu 6. Chọn câu sai
A. 1V = 1000mV. B. 1kV = 1000mV. C. 1mV = 0,001V. D. 1000V = 1kV.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_h.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 A. KHUNG MA TRẬN : 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra đánh giá giữa học kì II môn KHTN 8 (kiểm tra ở tuần học thứ 27 ), từ bài 20 – Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát đến kết thúc bài 33 – Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người. 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm và 40% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết ( 4 điểm) 30% Thông hiểu;( 3 điểm) 20% Vận dụng; ( 2 điểm) 10% Vận dụng cao ( 1 điểm) - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi trong đó nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 4,0 điểm ( Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng:2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì II: 100% (10 điểm)
- 5. Chi tiết khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số câu TN, Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số ý TL số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điện ( 11 tiết) 1 - Hiện tượng nhiễm điện. 1 0,5 1 - Nguồn điện. 1 0,25 - Dòng điện và tác dụng 1 1 1 1 2 của dòng điện 0,25 0,25 0,5 - Đo cường độ dòng điện. 2 2 4 Đo hiệu điện thế 0,5 0,5 1 1 - Mạch điện đơn giản 1 1 0,25 0,5 Nhiệt (9 tiết) - Năng lượng nhiệt và đo 1 1 1 2 1 năng lượng nhiệt. 0,25 0,5 0,5 - Dẫn nhiệt, đối lưu, bức 1 1 1 1 2 xạ nhiệt. 0,25 0,25 0,5
- Chủ đề MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số câu TN, Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số ý TL số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 - Sự nở vì nhiệt. 3 0,25 0,5 Sinh học cơ thể người ( 11 tiết) - Khái quát về cơ thể 1 1 người . 0,25 3 1 - Hệ vận động ở người. 4 0,75 0,25 - Dinh dưỡng và tiêu hoá 2 1 1 1 3 ở người. 0,5 0,25 0,5 - Máu và hệ tuần hoàn 2 1 1 2 của cơ thể người 0,5 0,5 Số câu TN, số ý TL 16 2 8 4 2 8 24 32 Điểm số 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10
- BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Điện ( 11 tiết) - Hiện tượng Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện nhiễm điện. Thông hiểu - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm thấp điện do cọ xát. Vận dụng 1 C25 - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nghiễm điện. cao - Nguồn điện. Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. 1 C1 - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. Thông hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục. - Dòng điện Nhận biết - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. 1 C2 và tác dụng - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện.
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) của dòng điện - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. Thông hiểu - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. 1 C3 - Giải thích được các tác dụng của dòng điện. Vận dụng - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện và giải 1 C26 thấp thích. Vận dụng - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng điện hữu ích cao cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu quả). - Đo cường độ Nhận biết - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện, hiệu điện thế. 2 C4,5 dòng điện. Đo - Nhận biết được ampe kế, vôn kế và kí hiệu trên hình vẽ. hiệu điện thế - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở). Thông hiểu - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), 2 C6,7 ampe kế, vôn kế - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện chạy qua một điện trở và hiệu điện thấp thế trên hai đầu đoạn mạch, hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc hai điện trở mắc song song) khi biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm (hoặc xác định bằng công thức Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/R) Vận dụng - Vận dụng công thức định luật Ôm để giải phương trình bậc nhất một cao ẩn số với đoạn mạch mắc hỗn hợp gồm 2 điện trở mắc song song và mắc nối tiếp với điện trở thứ ba {(R1 //R2)nt R3}.
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) - Mạch điện Nhận biết Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe 1 C8 đơn giản kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. 1 C27 - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện). Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba điện trở thấp mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song) - Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song). Vận dụng - Vận dụng công thức định luật Ôm để giải phương trình bậc nhất một cao ẩn số với đoạn mạch mắc hỗn hợp gồm 2 điện trở mắc song song và mắc nối tiếp với điện trở thứ ba {(R1 //R2)nt R3}. Nhiệt (9 tiết) - Năng lượng Nhận biết - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt, nội năng. 1 C9 nhiệt và đo năng lượng Thông hiểu Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động 1 C28a nhiệt. nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ. Vận dụng - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp làm tăng nội thấp năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm. - Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) kính. Vận dụng 1 C28c - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra. cao - Dẫn nhiệt, Nhận biết - Kể tên được ba cách truyền nhiệt và lấy được ví dụ 1 C10 đối lưu, bức Thông hiểu - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách 1 C11 xạ nhiệt. dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Vận dụng - Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà 1 C28b thấp kính. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Vận dụng - Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng lượng nhiệt cao trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. Nhận biết - Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém. 1 C12 - Sự nở vì - Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt. nhiệt. Thông hiểu - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, vật 2 C13,14 cách nhiệt tốt. Vận dụng - Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt tốt và vật liệu dẫn thấp nhiệt tốt được sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật và đời sống.
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Sinh học cơ thể người ( 11 tiết) - Khái quát về Nhận biết – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ 1 C15 cơ thể người . thể người. - Hệ vận động Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 3 C16,17,18 ở người. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): 1 C19 - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. – Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để thấp giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. - Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Vận dụng – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường cao học và khu dân cư. - Dinh dưỡng Nhận biết – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. 2 C20,21 và tiêu hoá ở – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. người. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. – Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; – Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; Thông hiểu – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. 1 C22 - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ). – Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và 1 C29a thấp chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Vận dụng – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những cao người trong gia đình. - Máu và hệ Nhận biết – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các 2 C23,24 tuần hoàn của bệnh đó. cơ thể người – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. Thông hiểu – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. – Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi
- Số câu hỏi Câu hỏi A. Nội TL TN TL Mức độ Yêu cầu cần đạt TN dung (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và 1 C29b thấp gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận dụng – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.â cao
- Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Chọn câu đúng A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện C. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện D. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dòng điện là các dịch chuyển có hướng A. Electron. B. Ion âm. C. Điện tích. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn C. Đồng hồ dùng pin đang chạy D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào Câu 4. Cường độ dòng điện được kí hiệu là A. V B. A C. U D. I Câu 5. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Chiều dòng điện là chiều từ qua và tới của nguồn điện A. Cực dương, dẫn dây, cực âm, thiết bị điện B. Cực dương, dẫn dây, thiết bị điện, cực âm C. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương D. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương. Câu 6. Chọn câu sai A. 1V = 1000mV. B. 1kV = 1000mV. C. 1mV = 0,001V. D. 1000V = 1kV. Câu 7. Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai? A. Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế còn rất nhỏ. B. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn. C. Số chỉ của ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi. D. Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau Câu 8. Thiết bị số (1) trong hình sau là gì? A. Bóng đèn. B. Công tắc mở. C. Điện trở. D. Nguồn điện. Câu 9. Nhiệt lượng là A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 10. Bức xạ nhiệt là: A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. B. Sự truyền nhiệt qua không khí. C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.
- Câu 11. Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ. C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ. Câu 12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Chất khi nở vì nhiệt chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt chất rắn A. nhiều hơn- ít hơn. B. nhiều hơn- nhiều hơn. C. ít hơn- nhiều hơn. D. ít hơn- ít hơn. Câu 13. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 14. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì A. lốp xe dễ bị nổ. B. lốp xe dễ bị xuống hơi C không có hiện tượng gì xảy ra đối với lốp xe. D. cả ba kết luận trên đều sai Câu 15. Ở cơ thể người, cơ quan nằm trong khoang bụng là: A. Bóng đái. B. Thận. C. Ruột già. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 16. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là A. co và dãn. B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 17. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào (1) tạo ra những tế bào mới đẩy (2) và hóa xương. A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài. B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong. C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài. D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong. Câu 18. Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. Fe (iron). B. Ca (calcium). C. P (phosphorus). D. Mg (magnesium). Câu 19. Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú? A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn. B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 20. Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi hoạt động của: A. Các tuyến tiêu hóa. B. Các cơ quan trong ống tiêu hóa C. Hoạt động của các enzyme. D. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Câu 21. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Thực quản. Câu 22. Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể không đủ chất dinh dưỡng? A. Suy dinh dưỡng. B. Đau dạ dày. C. Giảm thị lực. D. Tiêu hóa kém. Câu 23. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu B. D. Nhóm máu AB. Câu 24. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ? A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 6 loại.
- Phần II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 25 (0,5 điểm). Hãy giải thích vì sao trên cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi? Câu 26 (0,5 điểm). Hãy lấy một ví dụ về tác dụng nhiệt có ích, một ví dụ về tác dụng nhiệt không có ích của dòng điện? Câu 27 (0,5 điểm). Hãy vẽ một đoạn mạch điện gồm: 01 nguồn; 01 ampe kế, 01 công tắc; 01 đèn. Câu 28 (1,5 điểm). a. Vì sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa làm bằng sành sứ? b. Thả quả cầu kim loại được nung nóng váo cốc nước lạnh thì nhiệt năng quả cầu và nước thay đổi như thế nào? c. Em hãy nêu 1 ví dụ về hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra? Câu 29 (1,0 điểm) a. Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình em thường sử dụng. Trong đó phương pháp nào an toàn? phương pháp nào có thể gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm? Vì sao? b. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? BÀI LÀM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Phần II. Tự luận (4,0 điểm)
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023– 2024 MÔN: KHTN LỚP 8 Phần Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/á D D C D B B D D A A A B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đ/á C A D A D B B D A A A C Phần Tự luận. ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 25. - Cánh quạt khi quay cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện nên nó sẽ hút bụi trong không khí. Lâu ngày thì lớp bụi này nhiều dần đặc biệt là mép cách quạt. 0,5đ Câu 26. T/d nhiệt có ích: nồi cơm điện; bàn là 0,25đ T/d nhiệt không có ích: màn hình điện thoại; quạt 0,25đ Câu 27. Vẽ đúng đoạn mạch 0,5đ K A Câu 28 a. Xoong, nồi dùng để nấu ăn nên dùng kim loại dẫn nhiệt tốt cho thức ăn nhanh 0,25đ chín. Bát, đĩa làm bằng sành, sứ cách nhiệt tốt không làm nóng tay. 0,25đ b. Khi thả quả cầu nóng vào nước lạnh thì nhiệt năng quả cầu giảm, nhiệt năng 0,5đ của nước tăng. c. Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng cao khiến cho sự chuyển hóa trong 0,5đ cơ thể sống thay đổi và làm mất cân bằng vốn có; nắng nóng tăng cao, mưa bão xảy ra nhiều hơn ; gây ra hiện tượng tan băng làm nước biển dâng cao dẫn đến xâm nhập mặn ảnh hưởng tới nguồn nước Câu 29 a. Các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm gia đình em thường sử dụng: - Bảo quản bằng cách phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, muối chua, 0,125đ - Chế biến thực phẩm bằng cách: ăn tái, ăn sống (rau sống, tiết canh, gỏi sống, ); làm chín thức ăn (luộc, hấp, nướng, rán ); 0,125đ Trong các phương pháp trên, phương pháp an toàn là phơi khô, làm lạnh, đông lạnh, làm chín thực phẩm. Chế biến thực phẩm bằng cách ăn tái, sống có thể gây 0,25đ mất vệ sinh an toàn thực phẩm do chúng có thể chứa vi khuẩn và các kí sinh trùng. b. - Hiến máu không có hại cho sức khỏe nếu thể tích máu hiến phù hợp với thể trạng cũng như tần suất hiến hợp lí. 0,25đ
- - Giải thích: + Nếu hiến máu phù hợp thì mặc dù sau khi hiến máu, các chỉ số trong cơ thể có chút thay đổi nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lí bình thường, không gây ảnh 0,125đ hưởng đến hoạt động thường ngày của cơ thể. + Thậm chí, hiến máu còn được xem là một cơ hội giúp sức khỏe được tăng cường tốt hơn vì giúp kích thích khả năng tạo máu, thải sắt ứ trệ trong các cơ quan. 0,125đ