Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2: Nơi đầu tiên thực dân Pháp xâm lược nước ta là

A. Đà Nẵng. B. Định Tường. C. Gia Định. D. Huế.

Câu 3: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch

A. “đánh nhanh, thắng nhanh”.

B. “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.

C. “chinh phục từng gói nhỏ”.

D. “vừa đánh, vừa đàm”.

Câu 4: Sau 5 tháng xâm lược, quân Pháp và Tây Ban Nha chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, không tiến sâu được vì

A. quân giặc chưa có sự chuẩn bị kĩ càng.

B. quân giặc không quen thủy thổ, địa hình và thời tiết nước ta.

C. quân Pháp và Tây Ban Nha chưa giải quyết được mâu thuẫn nội bộ.

D. quân và dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu chống trả giặc quyết liệt.

docx 5 trang Lưu Chiến 27/07/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học: 2022- 2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN Mức Biết Hiểu Vận dụng Tổng độ Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. - Biết - Hiểu Xác định Nhận xét về nội Cuộc được về được về nguyên dung hiệp ước kc cuộc kc cuộc kc nhân cơ Nhâm Tuất chống chống chống bản nhất TDP TDP từ TDP từ để Pháp từ 1858- 1858- xâm lược 1858- 1873. 1873 VN. 1873 4c 1,6đ 2c 0,8đ 1c 0,4đ 1/2c 1đ 7,5c 3,8đ 2. KC - Biết - Hiểu - Nhận lan được về được về xét về rộng cuộc cuộc triều đình ra kháng kháng nhà toàn chiến lan chiến lan Nguyễn. quốc( rộng ra rộng ra 1873- toàn toàn 1884) quốc. quốc. 1c 0,4đ 3c 1,2đ 1c 0,4đ 5c 2,0đ 3. Phong trào - Nhận Phong k/c chống xét được trào Pháp cuối về phong yêu thế kỉ XIX trào Cần nước có đặc Vương. chống điểm gì? Pháp cuối thế kỉ 1/2c 1đ 3c 1,2đ 3c 1,2đ 1/2c 2,0đ XIX.
  2. 4. - Biết Khởi được nghĩa cuộc Yên khởi Thế. nghĩa Yên Thế. 1c 2đ 1c 2đ Tổng 5c 2đ 1c 2đ 5c 2đ 1/2c 1,0đ 5c 2đ 1/2c 1đ 15c 6đ 2c 4đ 20% 20% 20% 10% 20% 10% 60% 40% ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2: Nơi đầu tiên thực dân Pháp xâm lược nước ta là A. Đà Nẵng. B. Định Tường. C. Gia Định. D. Huế. Câu 3: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch A. “đánh nhanh, thắng nhanh”. C. “chinh phục từng gói nhỏ”. B. “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. D. “vừa đánh, vừa đàm”. Câu 4: Sau 5 tháng xâm lược, quân Pháp và Tây Ban Nha chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, không tiến sâu được vì A. quân giặc chưa có sự chuẩn bị kĩ càng. B. quân giặc không quen thủy thổ, địa hình và thời tiết nước ta. C. quân Pháp và Tây Ban Nha chưa giải quyết được mâu thuẫn nội bộ. D. quân và dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu chống trả giặc quyết liệt. Câu 5: Kết quả cuộc chiến của thực dân Pháp ở Gia Định (2-1859) là
  3. A. quân triều đình được chuẩn bị kĩ nên Pháp không chiếm được thành. B. quân triều đình thắng lợi, Pháp từ bỏ ý đồ xâm lược Việt Nam. C. quân triều đình thắng lợi nhưng Pháp không từ bỏ ý đồ xâm lược Việt Nam. D. thực dân Pháp nhanh chóng đánh chiếm được thành Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. Câu 6: Hiệp ước đầu tiên mà triều Nguyễn kí với thực dân Pháp là A. Giáp Tuất. B. Hác-măng. C. Pa-tơ-nốt. D. Nhâm Tuất. Câu 7: Chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông là chiến công của A. Nguyễn Đình Chiểu. C. Nguyễn Hữu Huân. B. quân của triều đình. D. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực Câu 8: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã A. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì. B. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp. C. chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì. D.chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam Câu 9: Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19 – 5 – 1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A. Rút khỏi Bắc kì như năm 1874. B. Án binh bất động, chờ cơ hội mới. C. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. D. Đem quân tấn công thẳng vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế. Câu 10: Ngày 06/06/1884, nhà Nguyễn đã kí với Pháp Hiệp ước? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. B. Hiệp ước Hác – măng. D. Hiệp ước Giáp Tuất . Câu 11: Em nhận xét thế nào về sự đầu hàng giặc Pháp của nhà Nguyễn? A. Sự bạc nhược và lún sâu vào con đường thỏa hiệp. B. Chưa thấy hết sức mạnh của quần chúng nhân dân.
  4. C. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng. D. Sự chủ quan của triều đình Huế. Câu 12: Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Vua Tự Đức qua đời. B. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An. C. quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai. D. Triều đình Nguyến Kí Hiệp ước Hac măng và Pa tơ nốt. Câu 13: Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành với mục tiêu chính là gì? A. Loại trừ phe đầu hàng. B. Đưa Hàm Nghi lên ngôi. C. Chống lại sự o ép, giành lại chính quyền từ tay Pháp. D. Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết. Câu 14: Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là A. thiếu một lực lương lãnh đạo tiên tiến. B. hậu cần thiếu thốn, trang bị vũ khí thô sơ. C. thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. D. chưa động viên được tất cả các tầng lớp xã hội tham gia. Câu 15: Điểm khác biệt giữa phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương là A. giai cấp lãnh đạo. C. lực lượng tham gia. B. nguyên nhân bùng nổ. D. mục tiêu đấu tranh. Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 1 (3 điểm). Khái quát những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX có đặc điểm gì? Câu 2 (1 điểm). Nhận xét của em về Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862? * Đáp án – biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,4 điểm
  5. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A A A D D D D B D C A D C C A II. Tự luận (4 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Yên Thế. ( 3 điểm) + Khởi nghĩa Yên Thế do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo, trải qua 0.5đ ba giai đoạn. + Giai đoạn 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ 0.5đ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm + Giai đoạn 1893 - 1908: nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Đề Thám 2 lần xin giảng hòa, được cai quản 4 tổng 0.5đ + Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã * Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX có đặc điểm: Phong trào 0.5đ nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ, duy trì tương đối lâu dài,góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. 1 đ - Triều đình đã chính thức đầu hàng, trước sự xâm lược của Pháp. 0,25 Câu 2 - Việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp. Đồng thời thể hiện ý 0,75đ (1 điểm) thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội dân tộc, làm tay sai cho giặc.