Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là?

A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ.

C. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.

Câu 2: Ai là bạn và là người cộng tác quan trọng của C. Mác?

A. Hồ Chí Minh. B. Phan Bội Châu. C. Ph. Ăng-ghen. D. Lê-nin.

Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là

A. Đồng minh những người cộng sản được thành lập.

B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được công bố.

C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời.

D. Quốc tế thứ nhất được thành lập.

Câu 4: Ngày Quốc tế lao động 1-5 có nguồn gốc từ sự kiện nào?

A. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) năm 1886.

B. Quốc tế thứ nhất ra đời năm 1864.

C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được công bố.

D. Đồng minh những người cộng sản được thành lập.

Câu 5: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ban đầu bao gồm những nước nào?

A. Đức – Ý – Nhật, Italia. B. Đức, Áo – Hung, Italia.

C. Đức, Áo – Hung, Nhật. D. Đức – Nhật – Mĩ.

Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là

A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. cuộc cách mạng quần chúng nhân dân.

docx 22 trang Lưu Chiến 08/07/2024 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 19/03/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Mức độ nhận thức, tổng điểm Chương/ Tổng TT Nội dung đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Vận dụng cao %điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 Bài 11: Phong 1.Sự ra đời của giai cấp 4TN 2TN 1.5 trào công nhân công nhân từ cuối thế kỉ 2. Những hoạt động chính XVIII đến đầu của C. Mác, Ăng-ghen và sự thế kỉ XX và ra đời của CNXH khoa học sự ra đời của 3. Một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng chủ nghĩa xã sản và công nhân quốc tế. hội khoa học 2 Bài 12: Chiến 1.Chiến tranh thế giới thứ 4 TN 1 TL 2 TN 1TL 3.5 tranh thế giới nhất thứ nhất (1914 2. Chiến tranh thế giới thứ – 1918) và hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHẦN ĐỊA LÍ Tổng Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL)
  3. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL ĐẶC ĐIỂM KHÍ – Tác động của 10 % HẬU VÀ THUỶ biến đổi khí 1 VĂN VIỆT hậu đối với khí 1TL 1TL NAM hậu và thuỷ văn Việt Nam – Đặc điểm 40 % chung của lớp phủ thổ nhưỡng – Đặc điểm và ĐẶC ĐIỂM sự phân bố của THỔ NHƯỠNG các nhóm đất chính 2 VÀ SINH VẬT 2TN 1TL 1TL 8TN VIỆT NAM – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  4. III. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận T kiểm tra, đánh giá năng biết hiểu Dụng dụng cao 1 Bài 11: 1.Sự ra đời của giai cấp - Nêu được sự ra đời của giai cấp công nhân 4 TN 2TN Phong trào công nhân - Trình bày được 1 số hoạt động chính của công nhân 2. Những hoạt động Mác, Ăng ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã từ cuối thế chính của C. Mác, Ăng- hội khoa học kỉ XVIII ghen và sự ra đời của đến đầu thế CNXH khoa học 3. Một số hoạt động tiêu kỉ XX và biểu của phong trào cộng sự ra đời sản và công nhân quốc tế. của chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Bài 12: 1.Chiến tranh thế giới - Nêu được 1 số nét chính về nguyên nhân, 4TN 1TL 2TN 1TL Chiến thứ nhất diễn biết, kết quả, ý nghĩa tác động của Chiến tranh thế 2. Chiến tranh thế giới tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và cách giới thứ thứ hai mạng tháng Mười Nga năm 1917 nhất (1914 - Liên hệ ảnh hưởng của CM Nga
  5. – 1918) và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 8 TN 2 TN 1 TL 1TL Số câu/ loại câu 1TL Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20% 15% 10% 5% PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Thông TT Mức độ đánh giá Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến thức Nhận biết hiểu dụng cao –Tác động của Thông hiểu ĐẶC ĐIỂM biến đổi khí – Phân tích được tác động của biến đổi KHÍ HẬU VÀ hậu đối với khí khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt 1TL*(0.5) THUỶ VĂN 1 hậu và thuỷ văn Nam. VIỆT NAM Việt Nam – Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu (2 tiết- 1 điểm) đối với sản xuất nông nghiệp.
  6. Vận dụng cao – Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 1 TL(0,5) 2 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm Nhận biết THỔ NHƯỠNG chung của lớp -Trình bày đặc điểm chung của thổ VÀ SINH VẬT phủ thổ nhưỡng nhưỡng, sinh vật Việt Nam VIỆT NAM – Đặc điểm và – Trình bày được đặc điểm phân bố của (8 tiết- 4 điểm) sự phân bố của ba nhóm đất chính. các nhóm đất Thông hiểu 8 TN(2đ) chính – Chứng minh được tính chất nhiệt đới – Vấn đề sử gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. dụng hợp lí tài – Phân tích được đặc điểm của đất feralit nguyên đất ở và giá trị sử dụng đất feralit trong sản Việt Nam xuất nông, lâm nghiệp. – Đặc điểm – Phân tích được đặc điểm của đất phù 1TL*(1đ) chung của sinh sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong vật sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. – Vấn đề bảo 2TN – Chứng minh được sự đa dạng của sinh tồn đa dạng vật ở Việt Nam. sinh học ở Việt Vận dụng thấp Nam
  7. - Vẽ biểu đồ về sự biến động rừng, giải thích nguyên nhân biến động. – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hoá đất. – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 1TL*(1đ) Số câu/ loại câu 10 câu 2 câu TL 1 câu TL 1 câu TL TNKQ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 19/03/2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. C. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Câu 2: Ai là bạn và là người cộng tác quan trọng của C. Mác? A. Hồ Chí Minh. B. Phan Bội Châu. C. Ph. Ăng-ghen. D. Lê-nin. Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là A. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được công bố. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời. D. Quốc tế thứ nhất được thành lập. Câu 4: Ngày Quốc tế lao động 1-5 có nguồn gốc từ sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) năm 1886. B. Quốc tế thứ nhất ra đời năm 1864. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được công bố. D. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. Câu 5: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ban đầu bao gồm những nước nào? A. Đức – Ý – Nhật, Italia. B. Đức, Áo – Hung, Italia. C. Đức, Áo – Hung, Nhật. D. Đức – Nhật – Mĩ. Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cuộc cách mạng quần chúng nhân dân. Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 9: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thắng lợi của phe nào? A. Phe Liên minh. C. Phe Phát xít. D. Phe Đồng minh. D. Phe Hiệp ước.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 19/03/2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 02 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1: Ai là bạn và là người cộng tác quan trọng của C. Mác? A. Hồ Chí Minh. B. Phan Bội Châu. C. Ph. Ăng-ghen. D. Lê-nin. Câu 2: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. C. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là A. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được công bố. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời. D. Quốc tế thứ nhất được thành lập. Câu 4: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ban đầu bao gồm những nước nào? A. Đức – Ý – Nhật, Italia. B. Đức, Áo – Hung, Italia. C. Đức, Áo – Hung, Nhật. D. Đức – Nhật – Mĩ. Câu 5: Ngày Quốc tế lao động 1-5 có nguồn gốc từ sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) năm 1886. B. Quốc tế thứ nhất ra đời năm 1864. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được công bố. D. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cuộc cách mạng quần chúng nhân dân. Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 9: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị nước Nga tồn tại hai chính quyền song song đó là 2 chính quyền nào? A. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nông binh.
  10. B. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. C. Chính quyền phong kiến Nga hoàng và Xô viết đại biểu công nông binh. D. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thắng lợi của phe nào? A. Phe Liên minh. C. Phe Phát xít. D. Phe Đồng minh. D. Phe Hiệp ước. Câu 11. Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích? A. Nhóm đất mùn trên núi B. Nhóm đất ferality C. Nhóm đất phù sa D. Nhóm đất cát pha Câu 12. Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao A. 1600-1700m B. 1000-2000m C. trên 1700m D. 1000-1500m Câu 13. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: A. Vùng đồi núi B. Vùng đồng bằng C. Rộng khắp trên cả nước. D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo Câu 14. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện? A. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam B. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia D. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học Câu 15. Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. Vùng Đông bằng sông Cửu Long B. Vùng Đồng bằng sông Hồng C. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung D. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long Câu 16. Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 3 nhóm B. 2 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 17. Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 70% B. 75% C. 65% D. 80% Câu 18. Đất feralit phân bố ở A. Các đồng bằng Duyên hản miền Trung B. Vùng Đồng bằng sông Hồng C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ D. Vùng núi cao trên 1700m ở phía Bắc Câu 19. Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 24% B. 65% C. 50% D. 20% Câu 20. Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái? A. Địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp. B. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật. C. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu. D. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) Căn cứ vào kiến thức lịch sử đã học, tư liệu lịch sử và quan sát bức tranh biếm họa dưới đây. Con hãy: a. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? (2 điểm) b. Liên hệ ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến cách mạng Việt Nam? (0.5 điểm)
  11. Tư liệu: “Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người.” (Theo: Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H.1980, tr.465) Câu 2: (1,5 điểm) a. Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta? b. Em hãy nêu 1 số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nơi em đang sinh sống? Câu 3: (1 điểm) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học? Chúc các em làm bài tốt!
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 19/03/2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 03 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1: Ai là bạn và là người cộng tác quan trọng của C. Mác? A. Hồ Chí Minh. B. Phan Bội Châu. C. Ph. Ăng-ghen. D. Lê-nin. Câu 2: Sự kiện đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là A. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được công bố. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời. D. Quốc tế thứ nhất được thành lập. Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. C. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Câu 4: Ngày Quốc tế lao động 1-5 có nguồn gốc từ sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) năm 1886. B. Quốc tế thứ nhất ra đời năm 1864. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được công bố. D. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. Câu 5: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cuộc cách mạng quần chúng nhân dân. Câu 6: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ban đầu bao gồm những nước nào? A. Đức – Ý – Nhật, Italia. B. Đức, Áo – Hung, Italia. C. Đức, Áo – Hung, Nhật. D. Đức – Nhật – Mĩ. Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 9: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị nước Nga tồn tại hai chính quyền song song đó là 2 chính quyền nào? A. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nông binh.
  13. B. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. C. Chính quyền phong kiến Nga hoàng và Xô viết đại biểu công nông binh. D. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thắng lợi của phe nào? A. Phe Liên minh. C. Phe Phát xít. D. Phe Đồng minh. D. Phe Hiệp ước. Câu 11. Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 2 nhóm B. 5 nhóm C. 3 nhóm D. 4 nhóm Câu 12. Đất feralit phân bố ở A. Vùng Đồng bằng sông Hồng B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ C. Vùng núi cao trên 1700m ở phía Bắc D. Các đồng bằng Duyên hản miền Trung Câu 13. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo C. Vùng đồng bằng D. Vùng đồi núi Câu 14. Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 24% B. 50% C. 20% D. 65% Câu 15. Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung B. Vùng Đông bằng sông Cửu Long C. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long D. Vùng Đồng bằng sông Hồng Câu 16. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện? A. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia B. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm C. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam D. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học Câu 17. Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích? A. Nhóm đất cát pha B. Nhóm đất mùn trên núi C. Nhóm đất ferality D. Nhóm đấtphù sa Câu 18. Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao A. 1600-1700m B. 1000-2000m C. trên 1700m D. 1000-1500m Câu 19. Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái? A. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu. C. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật. D. Địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp. Câu 20. Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 70% B. 65% C. 80% D. 75% PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) Căn cứ vào kiến thức lịch sử đã học, tư liệu lịch sử và quan sát bức tranh biếm họa dưới đây. Con hãy: a. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? (2 điểm) b. Liên hệ ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến cách mạng Việt Nam? (0.5 điểm)
  14. Tư liệu: “Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người.” (Theo: Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H.1980, tr.465) Câu 2: (1,5 điểm) a. Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta? b. Em hãy nêu 1 số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nơi em đang sinh sống? Câu 3: (1 điểm) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học? Chúc các em làm bài tốt!
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 19/03/2024 Họ và tên: Lớp Mã đề 04 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1: Ai là bạn và là người cộng tác quan trọng của C. Mác? A. Hồ Chí Minh. B. Phan Bội Châu. C. Ph. Ăng-ghen. D. Lê-nin. Câu 2: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là? A. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ. C. Giai cấp nông dân và giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Câu 3: Ngày Quốc tế lao động 1-5 có nguồn gốc từ sự kiện nào? A. Cuộc biểu tình của công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) năm 1886. B. Quốc tế thứ nhất ra đời năm 1864. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được công bố. D. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. Câu 4: Sự kiện đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là A. Đồng minh những người cộng sản được thành lập. B. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản được công bố. C. Tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời. D. Quốc tế thứ nhất được thành lập. Câu 5: Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cuộc cách mạng quần chúng nhân dân. Câu 6: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, ban đầu bao gồm những nước nào? A. Đức – Ý – Nhật, Italia. B. Đức, Áo – Hung, Italia. C. Đức, Áo – Hung, Nhật. D. Đức – Nhật – Mĩ. Câu 7: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình chính trị nước Nga tồn tại hai chính quyền song song đó là 2 chính quyền nào? A. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nông binh. B. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. C. Chính quyền phong kiến Nga hoàng và Xô viết đại biểu công nông binh. D. Chính phủ tư sản lâm thời và chính quyền phong kiến Nga hoàng. Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thắng lợi của phe nào? A. Phe Liên minh. C. Phe Phát xít. D. Phe Đồng minh. D. Phe Hiệp ước. Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc.
  16. Câu 10: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi ngày 28/6/1914. B. hai khối quân sự đối lập được thành lập đầu thế kỉ XX. C. tình hình căng thẳng ở Ban-căng trong những năm 1912 – 1913. D. mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địa giữa các nước đế quốc. Câu 11. Đất feralit phân bố ở A. Vùng núi cao trên 1700m ở phía Bắc B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ C. Vùng Đồng bằng sông Hồng D. Các đồng bằng Duyên hản miền Trung Câu 12. Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm phần lớn diện tích? A. Nhóm đấtphù sa B. Nhóm đất mùn trên núi C. Nhóm đất ferality D. Nhóm đất cát pha Câu 13. Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: A. Rộng khắp trên cả nước. B. Vùng đồng bằng C. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo D. Vùng đồi núi Câu 14. Vì sao thảm thực vật rừng ở Việt Nam rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu. B. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật. C. Địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp. D. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất. Câu 15. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện? A. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm Câu 16. Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 3 nhóm B. 5 nhóm C. 4 nhóm D. 2 nhóm Câu 17. Đất phù sa ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. Vùng Đông bằng sông Cửu Long B. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông bằng sông Cửu Long C. Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hản miền Trung D. Vùng Đồng bằng sông Hồng Câu 18. Nhóm đất feralit chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 65% B. 75% C. 80% D. 70% Câu 19. Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên A. 65% B. 20% C. 50% D. 24% Câu 20. Nhóm đất feralit phân bố chủ yếu ở độ cao A. 1000-1500m B. trên 1700m C. 1600-1700m D. 1000-2000m PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) Căn cứ vào kiến thức lịch sử đã học, tư liệu lịch sử và quan sát bức tranh biếm họa dưới đây. Con hãy: a. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? (2 điểm) b. Liên hệ ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến cách mạng Việt Nam? (0.5 điểm)
  17. Tư liệu: “Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Mười đã dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức quý báu, bảo đảm cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả loài người.” (Theo: Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H.1980, tr.465) Câu 2: (1,5 điểm) a. Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta? b. Em hãy nêu 1 số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nơi em đang sinh sống? Câu 3: (1 điểm) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học? Chúc các em làm bài tốt!
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B A B C A D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C C B D C D D A ĐỀ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B B A C A D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D C A C A A C ĐỀ 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A C B A D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B A A D C A B B ĐỀ 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B C B A D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C A B A C A D C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm PHẦN LỊCH SỬ 2.5 1a - Đối với nước Nga: (2 + Thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và con người. 0.5 điểm) + Lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân lao động được lên nắm chính 0.5 quyền. + Xây dựng chế độ mới đầu tiên trên thế giới – chế độ xã hội chủ nghĩa. 0.5
  19. - Đối với thế giới: + Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, con 0.5 người ở các nước. 1b Cách mạng Việt Nam đi theo con đường CM tháng Mười Nga – cách 0.5 (0.5 mạng vô sản. điểm) PHẦN ĐỊA LÍ a. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta: - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khiến quá trình phong hoá diễn ra 0,25 mạnh mẽ - Quá trình feralit là quát trình hình thành đất đặc trưng ở nước ta. 0,25 - Quá trình rửa trôi dẫn đến các oxit sắt và oxit nhôm hình thành nên 2 loại đất feralit điển hình ở Việt Nam. - Sự phân hóa mùa mưa và khô tích lũy oxit sắt và oxit nhôm tạo thành 0,25 (1,5đ) các tầng kết von hoặc đá ong - Mưa tập trung theo mùa ở miền núi và bồi tụ ở đồng bằng hình thành lớp đất phù sa 0,25 b. HS có thể nêu 1 số hiện tượng như: tính khắc nghiệt của thời tiết nhiệt độ mùa hè ngày càng cao và kéo dài, mùa đông lạnh giá, 0,5 a. Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học - Tính đa dạng sinh học ở nước ta đang ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng. 0.25 - Suy giảm về số lượng cá thể, loài sinh vật; hệ sinh thái và nguồn gen 0.25 3 - Nguyên nhân do yếu tố tự nhiên và con người : biến đổi khí hậu; hoạt (1,0đ) động của con người 0.25 - Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: Xây dựng khu bảo tồn thiên 0.25 nhiên, xử lí rác thải, ngăn chặn phá rừng, tăng cường trồng rừng, nâng cao ý thức của người dân, Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Lý Thị Hậu Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân
  20. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021