Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Câu 1. Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra?

A. Canxitônin. B. Norađrênalin. C. Tirôxin. D. Cooctizôn.

Câu 2. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây?

A. Ađrênalin. B. GH. C. Glucagôn. D. Insulin.

Câu 3. Điều kiện để có một giấc ngủ tốt là gì?

A. Ngủ 4-5 tiếng một ngày.

B. Không cần điều kiện cụ thể nào cả.

C. Ngủ đúng giờ, thoải mái, ánh sáng phù hợp.

D. Sử dụng chất kích thích trước khi ngủ.

Câu 4. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác?

A. Tuyến yên. B. Tuyến tuỵ. C. Tuyến giáp. D. Tuyến sinh dục.

Câu 5. Hoocmôn điều hoà sinh dục nam có thể được tiết ra bởi tuyến nội tiết nào dưới đây?

A. Tuyến tùng. B. Tuyến trên thận. C. Tuyến tuỵ. D. Tuyến giáp.

Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm hai loại hoocmôn có tác dụng sinh lý trái ngược nhau?

A. Insulin và tirôxin. B. Insulin và canxitônin.

C. Ôxitôxin và tirôxin. D. Insulin và glucagôn.

Câu 7. Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu?

A. Tuyến giáp. B. Tuyến tùng. C. Tuyến ức. D. Tuyến tụy.

Câu 8. Ban đêm, để dễ đi vào giấc ngủ, bạn không nên sử dụng đồ uống nào dưới đây?

A. Nước rau má. B. Trà atisô. C. Nước khoáng. D. Cà phê.

Câu 9. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào?

A. Đường máu. B. Ống tiêu hóa.

C. Đường bạch huyết. D. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt.

Câu 10. Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya?

A. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các

hệ cơ quan khác.

B. Vì thức khuyu sẽ dẫn đến béo phì.

C. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể.

D. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác.

docx 2 trang Lưu Chiến 08/07/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm Chọn chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng Câu 1. Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra? A. Canxitônin. B. Norađrênalin. C. Tirôxin. D. Cooctizôn. Câu 2. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? A. Ađrênalin. B. GH. C. Glucagôn. D. Insulin. Câu 3. Điều kiện để có một giấc ngủ tốt là gì? A. Ngủ 4-5 tiếng một ngày. B. Không cần điều kiện cụ thể nào cả. C. Ngủ đúng giờ, thoải mái, ánh sáng phù hợp. D. Sử dụng chất kích thích trước khi ngủ. Câu 4. Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác? A. Tuyến yên. B. Tuyến tuỵ. C. Tuyến giáp. D. Tuyến sinh dục. Câu 5. Hoocmôn điều hoà sinh dục nam có thể được tiết ra bởi tuyến nội tiết nào dưới đây? A. Tuyến tùng. B. Tuyến trên thận. C. Tuyến tuỵ. D. Tuyến giáp. Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm hai loại hoocmôn có tác dụng sinh lý trái ngược nhau? A. Insulin và tirôxin. B. Insulin và canxitônin. C. Ôxitôxin và tirôxin. D. Insulin và glucagôn. Câu 7. Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu? A. Tuyến giáp. B. Tuyến tùng. C. Tuyến ức. D. Tuyến tụy. Câu 8. Ban đêm, để dễ đi vào giấc ngủ, bạn không nên sử dụng đồ uống nào dưới đây? A. Nước rau má. B. Trà atisô. C. Nước khoáng. D. Cà phê. Câu 9. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào? A. Đường máu. B. Ống tiêu hóa. C. Đường bạch huyết. D. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt. Câu 10. Tại sao không nên làm việc quá sức và thức quá khuya? A. Vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và hoạt động của các hệ cơ quan khác. B. Vì thức khuyu sẽ dẫn đến béo phì. C. Vì ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của cơ thể. D. Vì sẽ ảnh hưởng đến người khác. Câu 11. Mỗi ngày, một người trưởng thành nên ngủ trung bình bao nhiêu tiếng? A. 11 tiếng. B. 5 tiếng. C. 9 tiếng. D. 8 tiếng. Câu 12. Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh? A. Sữa. B. Rượu. C. Nước khoáng. D. Nước lọc.
  2. Câu 13. Điều nào dưới đây là sai? A. Có thể dùng insullin của bò thay thế cho người. B. Hoocmon theo máu đi khắp cơ thể nên ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan. C. Insullin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng hạ đường huyết. D. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao. Câu 14. Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa hoocmôn nào? A. FSH. B. GH. C. LH. D. TSH. Câu 15. Khả năng tư duy trừu tượng chỉ có ở đối tượng nào trong sinh giới? A. Thú có túi. B. Động vật có xương sống. C. Con người. D. Động vật linh trưởng. Câu 16. Ở người, sự học tập, rèn luyện, xây dựng hay thay đổi các thói quen là kết quả của A. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ không điều kiện. B. quá trình ức chế các phản xạ có điều kiện. C. quá trình hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện. D. quá trình hình thành các phản xạ không điều kiện. Câu 17. Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết? A. Tuyến ruột. B. Tuyến tuỵ. C. Tuyến sữa. D. Tuyến mật. Câu 18. “Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác”. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn? A. Tính bất biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính đặc trưng cho loài. D. Tính phổ biến. Câu 19. Phản xạ nào dưới đây không phải là phản xạ có điều kiện? A. Run lập cập khi giáo viên gọi lên bảng khảo bài. B. Bỏ chạy khi nhìn thấy rắn. C. Vã mồ hôi khi ăn đồ chua. D. Chảy nước miếng khi nhìn thấy quả sấu. Câu 20. Phản xạ có điều kiện mang đặc trưng nào sau đây? A. Cung phản xạ đơn giản. B. Mang tính chất bẩm sinh. C. Bền vững theo thời gian. D. Có sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời. B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu 21. (2,0 điểm) a. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì trong quá trình sống của động vật nói chung và con người nói riêng? b. Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa? Câu 22. (1,0 điểm) Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân dùng muối iốt”. Câu 23. (2,0 điểm) Trình bày các dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam? HẾT