Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1. Muốn đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Câu 2. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn.

C. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3.

D. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là Pa.

Câu 3. Một khối hình hộp chữ nhật có thể tích 60 cm3, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là:

A. 0,8 g/cm3. B. 0,48 g/cm3. C. 0,6 g/cm3. D. 2,88 g/cm3.

II. PHẦN TỰ LUẬN (1,75 điểm) Câu 4. (1,75 điểm)

1) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Giải thích tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức?

2) Một ô tô có trọng lượng 50 000 N đỗ trên mặt đường nằm ngang, diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường nằm ngang là 500 cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường nằm ngang?

B. PHÂN MÔN HÓA HỌC( 2,5 điểm )

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,75 điểm)

Câu 1. Cho hai quá trình sau:

(1) Đun nước đá nóng chảy thành nước lỏng.

(2) Nung thuốc tím rắn chuyển thành bột màu đen và có khí không màu thoát ra.

Kết luận đúng là:

A. (1) và (2) đều là biến đổi vật lí.

B. (1) và (2) đều là biến đổi hoá học.

C. (1) là biến đổi vật lí, (2) là biến đổi hoá học.

D. (1) là biến đổi hoá học, (2) là biến đổi vật lí

pdf 2 trang Lưu Chiến 03/07/2024 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_ho.pdf
  • pdfKHTN_8_KTGKI_23_24_HDC_gui_lai_ab522.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 8 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Lưu ý: Học sinh làm bài mỗi phân môn trên giấy riêng. A. PHÂN MÔN VẬT LÍ (2,5 điểm ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,75 điểm) Câu 1. Muốn đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước ta cần dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. Câu 2. Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn. C. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3. D. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là Pa. Câu 3. Một khối hình hộp chữ nhật có thể tích 60 cm3, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là: A. 0,8 g/cm3. B. 0,48 g/cm3. C. 0,6 g/cm3. D. 2,88 g/cm3. II. PHẦN TỰ LUẬN (1,75 điểm) Câu 4. (1,75 điểm) 1) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất? Giải thích tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức? 2) Một ô tô có trọng lượng 50 000 N đỗ trên mặt đường nằm ngang, diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường nằm ngang là 500 cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường nằm ngang? B. PHÂN MÔN HÓA HỌC( 2,5 điểm ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,75 điểm) Câu 1. Cho hai quá trình sau: (1) Đun nước đá nóng chảy thành nước lỏng. (2) Nung thuốc tím rắn chuyển thành bột màu đen và có khí không màu thoát ra. Kết luận đúng là: A. (1) và (2) đều là biến đổi vật lí. B. (1) và (2) đều là biến đổi hoá học. C. (1) là biến đổi vật lí, (2) là biến đổi hoá học. D. (1) là biến đổi hoá học, (2) là biến đổi vật lí. Câu 2. Lượng chất nào sau đây chứa số mol nhiều nhất? A. 8 gam O2. B. 4 gam SO2. C. 8 gam CuSO4. D. 16 gam Fe2O3. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Than đá cháy là phản ứng thu nhiệt; phân huỷ đá vôi là phản ứng toả nhiệt. B. Than đá cháy là phản ứng toả nhiệt; phân huỷ đá vôi là phản ứng thu nhiệt. C. Than đá cháy và phân huỷ đá vôi đều là phản ứng thu nhiệt. D. Than đá cháy và phân huỷ đá vôi đều là phản ứng toả nhiệt. II. PHẦN TỰ LUẬN (1,75 điểm) Câu 4. (1,5 điểm) 1. Tính thể tích ở 250C, 1 bar của những lượng khí sau: 22 a. 1,5 mol khí N2. b. 3,011.10 phân tử H2. 2. Tính tỉ khối đối với không khí của các khí sau: H2, CO2. Câu 5. (0,25 điểm) Nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thu được vôi sống (calcium oxide) và khí carbon dioxide. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng xảy ra. Cho biết khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố: Cu = 64 amu; C = 12 amu; H = 1 amu; O = 16 amu; Fe = 56 amu; S = 32 amu.
  2. C. PHÂN MÔN SINH HỌC (5,0 điểm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Câu 1. Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ dưới lên. A. 1/2 B. 2/3 C. ¾ D. 4/5 Câu 2. Joulemeter là gì? A. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. B. Thiết bị đo điện áp. C. Thiết bị đo dòng điện. D. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. Câu 3. Khi ta chạy, có bao nhiêu hệ cơ quan cùng tham gia phối hợp hoạt động? (1) Hệ tuần hoàn. (2) Hệ vận động. (3) Hệ hô hấp. (4) Hệ nội tiết. (5) Hệ bài tiết. (6) Hệ thần kinh. (7) Hệ sinh dục. A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,3,4,5,6,7 C. 1,2,3,4,6,7 D. 1,2,3,4,5,7 Câu 4. Tập thể dục, thể thao có vai trò kích thích đến sự phát triển của xương? A. Sự lớn lên về chu vi của xương. B. Sự kéo dài của xương. C. Sự phát triển trọng lượng của xương. D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương. Câu 5. Cơ quan nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hóa? A. Thực quản. B. Dạ dày. C. Tuyến ruột. D. Tá tràng. Câu 6. Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm: A. tim và mao mạch. B. tim và động mạch. C. tim và tĩnh mạch. D. Tim và hệ mạch. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,5 điểm) Câu 7. (1,0 điểm) Nêu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng. Câu 8. (1,5 điểm) Những tư thế sai kéo dài trong khi hoạt động có thể gây nên hậu quả gì? Từ đó, đề xuất các biện pháp phòng bệnh. Câu 9. ( 1,0 điểm) Một người có nhóm máu B cần được truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Giải thích. Hết