Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Bồ Đề

Câu 1: 2Al + 3CuSO4 → Alx(SO4)y + 3Cu. Tìm x, y

A. x = 1, y = 2 B. x = 2, y = 3 C. x = y = 1 D. x = 3, y = 4

Câu 2: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu?

A. 12 g/mol. B. 8 g/mol. C. 16 g/mol D. 1 g/mol.

Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là

A. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng.

B. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường.

C. nhận phóng năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng.

D. nhận nặng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường.

Câu 4: Xăng, dầu, … là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người?

A. Ngành giáo dục. B. Ngành y tế.

C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giao thông vận tải.

Câu 5: Ở nhiệt độ 25oC, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X.

A. 38 B. 36 C. 37 D. 35

Câu 6: 1,5055.1023­ phân tử CO2 tương ứng với số mol là

A. 0,25 mol. B. 0,2 mol C. 0,35 mol. D. 0,3 mol.

Câu 7: Số Avogadro kí hiệu là gì?

A. 6,022.1022 kí hiệu là N B. 6,022.1023 kí hiệu là NA

C. 6,022.1022 kí hiệu là NA D. 6,022.1023 kí hiệu là N

Câu 8: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?

A. Khí hyđrogen (H2) B. Khí Helium (He)

C. Khí methan (CH4) D. Khí carbon oxide (CO)

doc 4 trang Lưu Chiến 08/07/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Bồ Đề

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – Lớp 8 ĐỀ 814 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: / ./2023 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: 2Al + 3CuSO4 → Alx(SO4)y + 3Cu. Tìm x, y A. x = 1, y = 2 B. x = 2, y = 3 C. x = y = 1 D. x = 3, y = 4 Câu 2: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu? A. 12 g/mol. B. 8 g/mol. C. 16 g/mol D. 1 g/mol. Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là A. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. B. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. C. nhận phóng năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. D. nhận nặng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. Câu 4: Xăng, dầu, là nhiên liệu hoá thạch, được sử dụng chủ yếu cho các ngành sản xuất và hoạt động nào của con người? A. Ngành giáo dục. B. Ngành y tế. C. Ngành thực phẩm. D. Ngành giao thông vận tải. Câu 5: Ở nhiệt độ 25oC, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X. A. 38 B. 36 C. 37 D. 35 23 Câu 6: 1,5055.10 phân tử CO2 tương ứng với số mol là A. 0,25 mol. B. 0,2 mol C. 0,35 mol. D. 0,3 mol. Câu 7: Số Avogadro kí hiệu là gì? 22 23 A. 6,022.10 kí hiệu là N B. 6,022.10 kí hiệu là NA 22 23 C. 6,022.10 kí hiệu là NA D. 6,022.10 kí hiệu là N Câu 8: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí? A. Khí hyđrogen (H2) B. Khí Helium (He) C. Khí methan (CH4) D. Khí carbon oxide (CO) Câu 9: Đâu không là dụng cụ thí nghiệm thông dụng? A. Kẹo gỗ. B. Bình tam giác. C. Axit. D. Ông nghiệm. Câu 10: Nung đá vôi thu được sản phẩm là vôi sống và khí carbon dioxide. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí carbon dioxide cộng với khối lượng vôi sống. B. Sau phản ứng khối lượng đá vôi tăng lên. C. Khối lượng đá vôi đem nung bằng khối lượng vôi sống tạo thành. D. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí carbon dioxide sinh ra.
  2. Câu 11: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 23. Công thức hóa học của X có thể là A. NH3 B. CO2 C. NO D. NO2 Câu 12: Khối lượng mol chất là A. là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó B. bằng 6.1023 C. là khối lượng ban đầu của chất đó D. là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học Câu 13: Nhãn ghi tên trên các lọ hóa chất cần có yêu cầu gì? A. Ghi tắt hoặc kí hiệu ngắn gọn B. Rõ chữ và đúng theo từng loại hóa chất C. Không cần nhãn ghi tên D. Không có yêu cầu gì, chỉ cần dán nhãn là được Câu 14: Khi hoà tan hoàn toàn kẽm bằng dung dịch axit clohiđric thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với khối lượng chất ban đầu? A. Giảm. B. Tăng. C. Không xác định được D. Không đổi. Câu 15: Joulemeter là A. thiết bọ đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. B. thiết bọ đo dòng điện. C. thiết bị đo điện áp. D. thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. Câu 16: Than cháy tạo ra khí carbon dioxide (CO2) theo phương trình: Carbon + oxygen → Khí carbon dioxide Khối lượng carbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng oxygen phản ứng là 12kg. Khối lượng khí carbon dioxide tạo ra là A. 16.3 kg B. 16,2 kg C. 16,5 kg D. 16,4 kg Câu 17: Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất khí. B. chất sản phẩm. C. chất phản ứng. D. chất lỏng. Câu 18: Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen. Sulfuric acid là A. chất môi trường. B. chất xúc tác. C. chất phản ứng. D. sản phẩm. Câu 19: Nước không thể hòa tan chất nào sau đây? A. Mì chính B. Đường. C. Muối. D. Cát. Câu 20: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 8,5 gam sodium nitrate (NaNO3). Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,2M. B. 0,4M. C. 0,5M. D. 0,3M. Câu 21: Quá trình nào sau đây chỉ xảy ra biến đổi vật lí? A. Đốt sợi dây đổng trên lửa đèn cồn. B. Thắp sáng bóng đèn dây tóc.
  3. C. Đốt cháy củi trong bếp. D. Để sợi dây thép ngoài không khí ẩm bị gỉ. Câu 22: Cho X có dX/kk = 1,52. Biết chất khí ấy có 1 nguyên tử carbon A. CS2 B. CO C. CO2 D. CO3 Câu 23: Tỉ khối hơi của khí sulfur dioxide (SO2) so với khí nitrogen (N2) là A. 0,229 B. 2,29 C. 0,4375 D. 4,375 Câu 24: Cho 2,7 g aluminium (nhôm) tác dụng với oxygen, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam aluminium oxide (Al2O3)? A. 10,2 gam. B. 20,4 gam. C. 1,02 gam. D. 5,1 gam. Câu 25: Quá trình nào sau đây là biến đổi hóa học? A. Đốt cháy cồn trong đĩa. B. Hoà tan muối ăn vào nước. C. Hơ nóng chiếc thìa inox. D. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi. Câu 26: Trộn 10,8 gam bột aluminium (nhôm) với bột sulfur (lưu huỳnh) dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng ? A. 85% B. 90% C. 92% D. 80% Câu 27: Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ dưới lên? A. 4/5. B. 2/3. C. 1/2. D. 3/4. Câu 28: Ở điều kiện chuẩn, 1 mol khí bất kì chiếm thể tích bao nhiêu? A. 27,49 lít B. 24,79 lít C. 24,97 lít. D. 27,94 lít Câu 29: Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là P2O5 A. 4P + 5O2 2P2O5 B. P + O2 P2O3 C. P + O2 P2O5 D. P + 2O2 P2O5 Câu 30: Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về tính toán theo phương trình hóa học? A. Tính toán theo phương trình cần viết sơ đồ phản ứng xảy ra. B. Sử dụng linh hoạt công thức tính khối lượng hoặc tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn. C. Tính toán theo phương trình cần viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. D. Cần tiến hành tính số mol của các chất tham gia hoặc sản phẩm trước khi tính toán theo yêu cầu của đề bài. Câu 31: Dung dịch là A. hỗn hợp chất tan và dung môi B. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước C. hỗn hợp chất tan và nước D. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 32: Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?
  4. A. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ B. Có C. Không D. Có thể với những hóa chất dạng bột Câu 33: Nhìn vào phương trình sau và cho biết tỉ số giữa các chất tham gia phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 A. 1:1 B. 1:2 C. 2:3 D. 2:1 Câu 34: Phản ứng tỏa nhiệt A. nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. B. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. C. giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. D. nhận nặng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. Câu 35: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. B. số gam chất tan có trong dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan trong một lít dung dịch. PHẦN II, TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1 (2 điểm). Lập phương trình hóa học và nêu ý nghĩa các phản ứng sau: 0 Câu 2 (1 điểm). Cho 2,9748 L khí CO2 (ở 25 C, 1 bar) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được muối BaCO3 và H2O. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng kết tủa BaCO3. (Biết: H = 1, He = 4, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137) Chúc các em làm bài tốt!