Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

3. Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

         Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi trả lời 8 câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

  Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

 

  Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một só tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

 

  Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”, những chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.

(Trích “Cô bé bán diêm”)

1. Tác giả của tác phẩm trên là ai ?      

  A. An-đéc-xen.                                         B. Xéc-van-tét.

  C. Ai-ma-tốp.                                            D. O.Hen-ri.

2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?

  A. Miêu tả và biểu cảm.                             B. Tự sự và miêu tả

  C. Biểu cảm và tự sự.                                 D. Nghị luận và biểu cảm.

3. Đoạn trích trên nói về nội dung chính nào ?

  A. Thời tiết giao thừa khắc nghiệt.             B. Tình bà cháu thiêng liêng.

  C. Khát vọng của cô bé nghèo.                  D. Cái chết thương tâm của em bé.

doc 4 trang Ánh Mai 28/02/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2021_2022_co.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. TIẾT 39+ 40 KIỂM TRA GIỮA Kè I A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Trình bày những kiến thức đã học được ở cả 3 phân môn trong một bài KT giữa kì I. 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những kiến thức đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện. 3. Thái độ - HS làm bài nghiêm túc, hiệu quả. 4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực a. Phẩm chất: Trung thực, có trách nhiệm b. Năng lực: Tự học và tự chủ, giao tiếp + sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề và sỏng tạo. B. Công việc chuẩn bị của thầy và trò - HS: Chuẩn bị các kiến thức đã học - GV: 1. Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm +Tự luận 2. Ma trận Chủ đề Các mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc – Biết Hiểu hiểu được tác được các giả VB, PTBĐ nhận đã được diện từ sử dụng, láy, xác công định dụng dấu được chủ ngoặc đề đoạn kép qua văn, một VD, trường từ phân tích vựng, được cấu nghệ tạo NP thuật của câu Số câu 5c 3c 8c S. điểm 1,25đ 0,75đ 2đ Tỉ lệ 12, 5% 7,5% 20% Làm Viết Viết văn đoạn bài văn văn theo thuyết cách minh diễn bố cục dịch, rõ có sử ràng dụng về một
  2. dấu đồ ngoặc dùng kép quen thể thuộc hiện lời dẫn TT Số câu 1c 1c 2c S. điểm 3đ 5đ 8đ Tỉ lệ 30% 50% 80% Tổng Số câu 5c 3c 1c 1c 10c S.điểm 1,25đ 0,75đ 3đ 5đ 10đ Tỉ lệ 12,5% 7,5% 30% 50% 100% 3. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi trả lời 8 câu hỏi bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một só tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau : “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”, những chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. (Trích “Cô bé bán diêm”) 1. Tác giả của tác phẩm trên là ai ? A. An-đéc-xen. B. Xéc-van-tét. C. Ai-ma-tốp. D. O.Hen-ri. 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả và biểu cảm. B. Tự sự và miêu tả C. Biểu cảm và tự sự. D. Nghị luận và biểu cảm. 3. Đoạn trích trên nói về nội dung chính nào ? A. Thời tiết giao thừa khắc nghiệt. B. Tình bà cháu thiêng liêng. C. Khát vọng của cô bé nghèo. D. Cái chết thương tâm của em bé. 4. Dấu ngoặc kép trong câu cuối cùng của đoạn văn được dùng để đánh dấu A. câu được dẫn trực tiếp. B. từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. từ ngữ có hàm ý mỉa mai. D. phần thuyết minh cho nội dung trước. 5. Câu văn “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười” thuộc kiểu câu A. đặc biệt B. rút gọn. C. đơn. D. ghép. 6. Các từ lạnh lẽo, giá rét, ấm thuộc trường từ vựng chỉ A. tâm trạng. B. mùa xuân.
  3. C. tình cảm. D. thời tiết. 7. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 8. Truyện “Cô bé bán diêm” hấp dẫn người đọc bởi nghệ thuật nổi bật là A. xây dựng nhiều hình ảnh tương phản. B. kết cấu đảo ngược tình huống hai lần. C. miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. D. đan xen hiện thực và mộng tưởng. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm). Cho câu chủ đề sau đây: Trong cuộc sống, chúng ta cần có lòng thương cảm đối với những người bất hạnh. Em hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch (8-10 câu), trong đoạn văn có sử dụng trường từ vựng chỉ tình cảm con người (gạch chân ít nhất 3 từ trong trường từ vựng ấy). Câu 2 (5 điểm) Câu 2 (5 điểm) Người ấy (bạn, thầy, người thõn, .) sống mói trong tụi. 4. Đỏp ỏn, biểu điểm: Phần I: mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 A B C A C D C B Phần II Câu 1 (3đ): * Về hình thức 1,5đ: - HS viết đúng cách diễn dịch. - đảm bảo số câu quy định. - có sử dụng trường từ vựng chỉ tình cảm và gạch chân ít nhất 3 từ. - diễn đạt mạch lạc rõ ràng. - Không sai các lỗi như chính tả, dùng từ, dấu câu * Về nội dung 1,5đ: HS làm sáng tỏ được câu chủ đề lòng thương cảm với những người bất hạnh Sau đây một số ý chính như: - Lòng thương cảm là tấm lòng yêu thương, cảm thông, với người khác. - Trong cuộc sống còn có rất nhiều người bất hạnh (những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tàn tật, mồ côi, bệnh nặng, ) - Chúng ta cần phải thương cảm để giúp họ bớt nỗi cơ cực, góp phần xây dựng xã hội nhân ái - Phê phán những kẻ sống vô cảm (GV linh hoạt cho điểm) Câu 2 (5đ): - Bài làm của HS phải đảm bảo cỏc yờu cầu chớnh sau: * Yờu cầu chung :
  4. - HS cần xỏc định được nội dung : là kiểu đề chưa trọn vẹn. Hai chữ “ người ấy'' hàm ý dành cho HS điền vào một nhõn vật cụ thể mà em sẽ chọn. Về “sống mói trong lũng tụi'' là một gợi ý về lời văn kể theo ngụi thứ nhất ''tụi'', đồng thời.cũng nhấn mạnh tới một kỉ niệm khú phai về người ấy. - Bài viết phải cú bố cục rừ ràng mạch lạc, chia đoạn hợp lý, mắc khụng nhiều lối chớnh tả, diễn đạt. * Dàn ý Mở bài: Giới thiệu về người luụn sống mói trong tõm trớ mỡnh Thõn bài: - Giới thiệu sơ qua về tuổi tỏc, ngoại hỡnh - Kể về những kỉ niệm, những việc làm của người ấy cho bạn, cho gia đỡnh xen vào đú là những cảm xỳc của mỡnh đối với người ấy Kết bài : cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về người ấy c. Biểu điểm: - Điểm 4-5: Bài viết đảm bảo tốt cỏc yờu cầu trờn, kỉ niệm xỳc động, tạo được sự đồng cảm cho ng ười đọc. Biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt. - Điểm 3-4: Bài viết đảm bảo khỏ tốt cỏc yờu cầu trờn. Biết kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt ở mức độ khỏ - Điểm 2-3: Bài viết cú thực hiện cỏc yờu cầu trờn. Chủ yếu liệt kờ cỏc sự việc. Việc kết hợp cỏc yếu tố diễn đạt cũn lỳng tỳng - Điểm 0-2: Bài viết chưa đảm bảo cỏc yờu cầu trờn. Bài viết quỏ yếu về cả nội dung và diễn đạt.