Đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Vũ Thùy Dương (Có đáp án)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng.
B. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy.
C. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm.
D. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng.
Câu 5: Đâu là kích thước của khổ giấy A1?
A. 1189 x 841 B. 841 x 594 C. 420 x 297 D. 297 x 210
Câu 6: Bản vẽ kĩ thuật là:
A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất.
B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất.
C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa.
D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng?
A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. Câu 8: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng.
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng.
Câu 9: Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2023_2024.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Vũ Thùy Dương (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Gọi tên, mô tả được các loại khổ giấy. - Trình bày được một số loại tỉ lệ, tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Trình bày được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật và mô tả tiêu chuẩn về đường nét, về ghi kích thước. - Trình bày khái niệm hình chiếu, gọi tên các hình chiều vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện và hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp, sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên và mô tả các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề: phân tích hiện tượng, giải quyết bài toán, Năng lực tính toán, năng lực tư duy logic. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ: ( Đính kèm trang sau ) III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ( Đính kèm trang sau ) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ( Đính kèm trang sau )
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I CÔNG NGHỆ 8 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Thông Vận dụng Tỉ lệ Nhận biết Vận dụng câu/ý hiểu cao % TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Một số tiêu chuẩn trình bày 2 4 2 6 15% bản vẽ kĩ thuật (1 tiết) 2. Hình chiếu vuông góc (2 5 4 1 4 3 6 1 42,5% tiết) 3. Bản vẽ chi 5 2 4 1 5 1 32,5% tiết (2 tiết) 4. Bản vẽ lắp (1 3 3 7,5% tiết) Số câu 12 4 8 4 8 4 20 2 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi TN TL TN TL TN 1. Một số Nhận biết - Gọi tên được các khổ giấy 1 C3 tiêu chuẩn - Nêu được một số loại tỉ lệ trình bày - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật 1 C7 bản vẽ kĩ Thông - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. 1 C5 thuật (1 tiết) hiểu - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. 1 C1 - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. 1 C4 - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1 C2 2. Hình Nhận biết - Trình bày khái niệm hình chiếu, bản vẽ kĩ thuật 1 C6 chiếu vuông - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. 1 C11 góc (2 tiết) - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. 2 C10,12 - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. 4 C2 - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp. - Kể tên được các hình chiếu của vật thể đơn giản. 4 1 C1 C9 - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản Thông - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. hiểu - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện 1 C8 thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn 2 C1 xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi TN TL TN TL TN - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp 4 C2 theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Vận dụng Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. 3 C2 cao 3. Bản vẽ chi Nhận biết - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. 2 C14,16 tiết (2 tiết) - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 3 C13,15,17 Thông - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản 2 C2 hiểu - Trình bày đầy đủ các thành phần bản vẽ chi tiết trên trang giấy vẽ Vận dụng - Đọc được bản vẽ chi tiết theo đúng trình tự các bước. 4 2 C2 Vận dụng - Vẽ được chính xác các thành phần của bản vẽ chi tiết 1 C2 cao 4. Bản lắp Nhận biết - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp nhà (1 tiết) - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. 3 C18, C19, hiểu C20 Vân dụng - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô kín ô tương ứng với chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 5 : 1 C. 1 : 1 D. 5 : 2 Câu 2: Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 3: Tên các khổ giấy chính là: A. A0, A1, A2 B. A0, A1, A2, A3 C. A3, A1, A2, A4 D. A0, A1, A2, A3, A4 Câu 4: Phát biểu nào sau đây SAI? A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng. B. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. C. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm. D. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng. Câu 5: Đâu là kích thước của khổ giấy A1? A. 1189 x 841 B. 841 x 594 C. 420 x 297 D. 297 x 210 Câu 6: Bản vẽ kĩ thuật là: A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. Câu 8: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 9: Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 ĐỀ 01 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Tô kín ô tương ứng với chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng: A. Hình lăng trụ B. Hình tam giác C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 2. Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 3. Bản vẽ chi tiết thuộc: A. Bản vẽ xây dựng B. Bản vẽ lắp C. Bản vẽ cơ khí D. Bản vẽ nhà Câu 4. Đâu là nội dung của bản vẽ lắp? A. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước. B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 5. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên D. Kích thước Câu 6. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: A. Tia chiếu B. Đoạn chiếu C. Đường chiếu D. Đường thẳng chiếu Câu 7. Đâu là kích thước của khổ giấy A1? A. 1189 x 841 B. 420 x 297 C. 841 x 594 D. 297 x 210 Câu 8. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên Câu 9. Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 10. Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để chế tạo chi tiết máy. B. Dùng để thể hiện hình dạng chi tiết máy. C. Dùng để kiểm tra chi tiết máy. D. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. Câu 11. Phát biểu nào sau đây SAI? A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng. B. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm. C. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. D. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng. Câu 12. Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. B. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. D. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. Câu 13. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn. B. Yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên. D. Kích thước. Câu 14. Bản vẽ kĩ thuật là:
- A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. Câu 15. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 16. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 5 : 1 D. 5 : 2 Câu 17. Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. B. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. D. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. Câu 18. Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 19. Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình chiếu và hình cắt, tùy thuộc vào từng bản vẽ. B. Hình chiếu. C. Hình cắt. D. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Câu 20. Tên các khổ giấy chính là: A. A0, A1, A2, A3 B. A0, A1, A2 C. A0, A1, A2, A3, A4 D. A3, A1, A2, A4 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón. Bài 2: (3 điểm) Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của hình cầu có bán kính 2cm. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 ĐỀ 02 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Tô kín ô tương ứng với chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình chiếu. B. Hình cắt. C. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu và hình cắt, tùy thuộc vào từng bản vẽ. Câu 2. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Kích thước B. Khung tên C. Yêu cầu kĩ thuật D. Hình biểu diễn Câu 3. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: A. Tia chiếu B. Đoạn chiếu C. Đường thẳng chiếu D. Đường chiếu Câu 4. Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 5. Đâu là kích thước của khổ giấy A1? A. 420 x 297 B. 1189 x 841 C. 841 x 594 D. 297 x 210 Câu 6. Bản vẽ chi tiết thuộc: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ lắp D. Bản vẽ xây dựng Câu 7. Bản vẽ kĩ thuật là: A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. Câu 8. Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để thể hiện hình dạng chi tiết máy. B. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. C. Dùng để chế tạo chi tiết máy. D. Dùng để kiểm tra chi tiết máy. Câu 9. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Khung tên D. Yêu cầu kĩ thuật Câu 10. Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 11. Đâu là nội dung của bản vẽ lắp? A. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước. B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.
- Câu 12. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là: A. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. B. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. C. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 13. Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. B. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. C. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. D. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. Câu 14. Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. B. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. C. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. D. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. Câu 15. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng: A. Hình chữ nhật B. Hình lăng trụ C. Hình tam giác D. Hình vuông Câu 16. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 5 : 2 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 5 : 1 Câu 17. Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 18. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Khung tên. B. Yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn. D. Kích thước. Câu 19. Phát biểu nào sau đây SAI? A. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm. B. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng. C. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng. D. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. Câu 20. Tên các khổ giấy chính là: A. A3, A1, A2, A4 B. A0, A1, A2, A3 C. A0, A1, A2 D. A0, A1, A2, A3, A4 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón. Bài 2: (3 điểm) Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của hình cầu có bán kính 2cm. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 ĐỀ 03 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Tô kín ô tương ứng với chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng: A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. Hình lăng trụ D. Hình vuông Câu 2. Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 3. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 5 : 2 C. 1 : 1 D. 5 : 1 Câu 4. Bản vẽ kĩ thuật là: A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. Câu 5. Đâu là nội dung của bản vẽ lắp? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước. C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 6. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là: A. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. B. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. Câu 7. Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. B. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. C. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. D. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. Câu 8. Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. B. Hình cắt. C. Hình chiếu và hình cắt, tùy thuộc vào từng bản vẽ. D. Hình chiếu. Câu 9. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Khung tên
- Câu 10. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Kích thước. B. Khung tên. C. Hình biểu diễn. D. Yêu cầu kĩ thuật. Câu 11. Bản vẽ chi tiết thuộc: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ lắp D. Bản vẽ xây dựng Câu 12. Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. B. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. D. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. Câu 13. Đâu là kích thước của khổ giấy A1? A. 841 x 594 B. 420 x 297 C. 297 x 210 D. 1189 x 841 Câu 14. Tên các khổ giấy chính là: A. A3, A1, A2, A4 B. A0, A1, A2 C. A0, A1, A2, A3, A4 D. A0, A1, A2, A3 Câu 15. Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 16. Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để kiểm tra chi tiết máy. B. Dùng để thể hiện hình dạng chi tiết máy. C. Dùng để chế tạo chi tiết máy. D. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. Câu 17. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: A. Đường thẳng chiếu B. Đoạn chiếu C. Tia chiếu D. Đường chiếu Câu 18. Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19. Phát biểu nào sau đây SAI? A. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. B. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng. C. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm. D. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng. Câu 20. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Yêu cầu kĩ thuật II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón. Bài 2: (3 điểm) Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của hình cầu có bán kính 2cm. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: công nghệ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 23/10/2023 ĐỀ 04 (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Tô kín ô tương ứng với chữ cái đứng trước đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Khung tên. B. Yêu cầu kĩ thuật. C. Hình biểu diễn. D. Kích thước. Câu 2. Tên các khổ giấy chính là: A. A0, A1, A2, A3 B. A3, A1, A2, A4 C. A0, A1, A2 D. A0, A1, A2, A3, A4 Câu 3. Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng? A. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên. B. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải. C. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn. D. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới. Câu 4. Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. B. Hình cắt. C. Hình chiếu và hình cắt, tùy thuộc vào từng bản vẽ. D. Hình chiếu. Câu 5. Bản vẽ chi tiết thuộc: A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ lắp C. Bản vẽ cơ khí D. Bản vẽ xây dựng Câu 6. Phần kích thước trong bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? A. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy. B. Dùng để chế tạo chi tiết máy. C. Dùng để thể hiện hình dạng chi tiết máy. D. Dùng để kiểm tra chi tiết máy. Câu 7. Phát biểu nào sau đây SAI? A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng. B. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy. C. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm. D. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng. Câu 8. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 5 : 2 C. 1 : 1 D. 5 : 1 Câu 9. Đâu là nội dung của bản vẽ lắp? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 10. Trình tự đọc bản vẽ lắp là: A. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. B. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp. C. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp. D. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp.
- Câu 11. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là: A. Đường chiếu B. Đường thẳng chiếu C. Đoạn chiếu D. Tia chiếu Câu 12. Bản vẽ kĩ thuật là: A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa. B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất. C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản. D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất. Câu 13. Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 14. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên D. Kích thước Câu 15. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật có hình dạng: A. Hình chữ nhật B. Hình tam giác C. Hình vuông D. Hình lăng trụ Câu 16. Đâu là kích thước của khổ giấy A1? A. 420 x 297 B. 297 x 210 C. 841 x 594 D. 1189 x 841 Câu 17. Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 18. Khối tròn xoay được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 19. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là: A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. B. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng. C. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. D. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng. Câu 20. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết? A. Yêu cầu kĩ thuật B. Kích thước C. Khung tên D. Hình biểu diễn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Nêu đặc điểm hình chiếu của các khối hình học: hình lăng trụ đều, hình chóp đều, hình trụ, hình nón. Bài 2: (3 điểm) Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của hình cầu có bán kính 2cm. HẾT
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM ( điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ GỐC Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D D D B A B A B C B D D A B C D A C B án ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C D C D A A C D D D D D B D A B C D A C án ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D A B C B B B C A C C A B A B C B C D án ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A D A B D B A C D D B D A C D D C A B B án ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B D A C C A D A D D D D D C A C D C A D án II/ TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Biểu điểm 1 - Hình lăng trụ đều: Hình chiếu là cá hình tam giác, hình chữ nhật bao quanh khối 0,5đ (2 lăng trụ. điểm) - Hình chóp đều: Hình chiếu là các hình tam giác, hình chữ nhật bao quanh hình 0,5đ chóp. - Hình trụ: Mặt đáy là hình trón, hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ 0,5đ nhật. - Hình nón: Mặt đáy là hình tròn, hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam 0,5đ giác. 2 - Vẽ đúng 3 hình chiếu vuông góc của hình cầu 2,25đ (3 - Ghi các kích thước 0,25đ điểm) - Đúng tiêu chuẩn về đường nét 0,5đ BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Kiều Thị Tâm Mai Thùy Trang Vũ Thùy Dương