Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng về văn hóa của các quốc gia?

A. Tỏ thái độ không thích cách ăn mặc của một số quốc gia trên thế giới.

B. Không tích cực tham gia vào các hội thảo chia sẻ về kiến thức văn hóa của nhà trường.

C. Tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của từng dân tộc.

D. Chê bai một số món ăn nước ngoài.

Câu 2: Một người cần cù trong lao động là người có biểu hiện?

A. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng

B. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc

C. Chỉ làm những việc mình được giao

D. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác

Câu 3: Câu ca dao nào sau đây thể hiện sự cần cù trong lao động?

A. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

B. Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao/ Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh

C. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại lên hòn núi cao

D. Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể/ Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày

Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

A. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được

B. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo

C. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo

D. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo

pdf 3 trang Lưu Chiến 15/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Năm học: 2023-2024 Đề 801 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 1/11/2023 I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước phương án đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tôn trọng về văn hóa của các quốc gia? A. Tỏ thái độ không thích cách ăn mặc của một số quốc gia trên thế giới. B. Không tích cực tham gia vào các hội thảo chia sẻ về kiến thức văn hóa của nhà trường. C. Tìm hiểu về nét đặc trưng văn hóa của từng dân tộc. D. Chê bai một số món ăn nước ngoài. Câu 2: Một người cần cù trong lao động là người có biểu hiện? A. Hay nghỉ phép vì các lí do không chính đáng B. Làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc C. Chỉ làm những việc mình được giao D. Khi có khó khăn thì nhanh chóng đổi sang việc khác Câu 3: Câu ca dao nào sau đây thể hiện sự cần cù trong lao động? A. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu B. Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao/ Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh C. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại lên hòn núi cao D. Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể/ Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Sáng tạo là khả năng bẩm sinh của con người, không thể rèn luyện mà có được B. Những người làm công tác nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo C. Trong học tập chỉ cần sự cần cù, không cần sáng tạo D. Làm công việc nào cũng cần cần cù và sáng tạo Câu 5: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta” (Bà Triệu) nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 6: Hành vi sau đây có thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động “Chị L thường xuyên chế tạo các chai lọ bỏ đi thành các giỏ trồng hoa, trang trí cho không gian nhà thêm xanh tươi”? A. Hành động của chị L thể hiện chị là một người sáng tạo trong lao động B. Hành động của chị L thể hiện chị là một người cổ hủ C. Chị L có thể mua chậu trồng cây mới để có thể chọn được nhiều mẫu mã đẹp hơn D. Chị L chỉ chăm chỉ chứ không sáng tạo trong lao động Câu 7: “Dân ta xin nhớ chữ đồng/ Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” (Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh) nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết. Trang 1/3 - Mã đề thi 801
  2. Câu 8: Việc làm nào dưới đây không thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc? A. Tham quan các bảo tàng nghệ thuật, lịch sử, các triển lãm văn hoá về truyền thống dân tộc. B. Thiếu tôn trọng, thiếu lễ phép với các thương binh, gia đình liệt sĩ. C. Tham gia và hỗ trợ hoạt động quảng bá văn hoá, truyền thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế. D. Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, “Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về , truyền thống, , tập quán, ngôn ngữ. Đó là những của nhân loại cần được tôn trọng và kế thừa”? A. Tình cảm/ giọng nói/ tài sản B.Tính cách/ phong tục/ tài sản B. Tính cách/ phong tục/ vốn quý D.Tình cảm/ văn hóa/ vốn quý Câu 10: Trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ là gì? A. Ki – mô – nô C.Áo dài B. Sari D.Sườn xám Câu 11: Em là du học sinh nước ngoài, tại nơi em học tập và tạm trú, các bạn học của em có cái nhìn sai lệch về nền văn hóa của quê hương, bản quán của mình. Em sẽ làm như thế nào để các bạn có thể hiểu hơn về nền văn hóa dân tộc? A. Mặc kệ những lời rèm pha. B. Tìm cơ hội để nói với các bạn về những điều sai lệnh đó. C. Đính chính với các bạn những thông tin sai lệch, giới thiệu thêm với các bạn về những đặc trưng văn hóa của quê hương mình. D. Tìm cơ hội quảng bá văn hóa, phong tục tập quán quê hương mình cho các bạn biết Câu 12: Hành động nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng sự đa dạng của các quốc gia? A. Tìm hiểu học hỏi tiếng nước ngoài. B. Ăn các món ăn truyền thống của các dân tộc. C. Không đến tham quan ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển. D. Tìm hiểu về quốc hoa của các nước. Câu 13: Câu ca dao: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấu thầy”, nói về truyền thống tốt đẹp nào dưới đây của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo D. Truyền thống văn hoá. Câu 14: Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau B. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử C. Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo D. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi Câu 15: Em không đồng ý với nhận định nào dưới đây? A. Tất cả các dân tộc tạo nên sự đa dạng và giàu có của những nền văn minh và văn hoá, tạo nên di sản chung của loài người. B. Không có nền văn hoá lớn và nền văn hoá nhỏ, chỉ có các nền văn hoá khác nhau. C. Các dân tộc chỉ thể hiện bản sắc, giá trị văn hoá của mình thông qua lễ hội, phong tục tập quán cổ truyền. D. Nhận xét, đánh giá người khác dựa trên cơ sở sắc tộc là không tôn trọng sự đa dạng giữa các dân tộc. Trang 2/3 - Mã đề thi 801
  3. Câu 16: Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc khác là biểu hiện của A. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác B. Tôn trọng sự đa dạng của của các dân tộc. C. Tôn trọng nền văn hóa phong tục, tập quán của mỗi nước. D. Tôn trọng những nét riêng về tính cách, truyền thống, phong tục của mỗi nước. Câu 17: Việc làm dưới đây không thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? A. Vẽ tự do trên tường đường phố B. Làm đề cương ôn tập các môn học bằng sơ đồ tư duy C. Lập bảng kế hoạch thực hiện việc nhà trong một tháng D. Học Tiếng Anh qua các bài hát Câu 18: Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động, em cần tránh điều nào sau đây? A. Tích cực tìm hiểu những điều mình chưa biết. B. Tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà. C. Thực hiện đúng thời gian biểu hàng ngày. D. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới học bài. Câu 19: Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống Câu 20: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. II. Tự luận: ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Lao động sáng tạo là gì? Tại sao chúng ta phải lao động cần cù và sáng tạo? Câu 2: (3 điểm) Cho tình huống: Nhà trường tổ chức cuộc thi:” Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam”, bạn Tuấn không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tâp trung cho việc học. Câu hỏi: a. Nhận xét việc làm của Tuấn? b. Nếu em là bạn cùng lớp với Tuấn, em sẽ khuyên bạn điều làm gì? c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì? - Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra - Trang 3/3 - Mã đề thi 801