Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh (Có đáp án)

Câu 1: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất nào có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu?


A. Nê-đéc-lan

B. Anh

C. Hà Lan

D. Mĩ


Câu 2: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?


A. Vương quốc Tây Ban Nha

C. Vương quốc Bồ Đào Nha

B. Vương quốc Pháp

D. Vương quốc Anh


Câu 3: Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào?


A. Giai cấp tư sản bị phá sản

C. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất

B. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp

D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản


Câu 4: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?


A. Quân chủ lập hiến

C. Cộng hoà tư sản

B. Quân chủ chuyên chế

D. Cộng hòa liên bang


Câu 5: Trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII, Đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp và tầng lớp nào?


A. Tư sản, nông dân, bình dân thành thị

C. Tư sản, nông dân, công nhân

B. Tư sản, quý tộc phong kiến, nông dân

D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công


Câu 6: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì?


A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập

C. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc

B. Tự do- Bình đẳng - Bác ái

D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển


Câu 7: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở đâu?


A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Ý


Câu 8: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?


A. Luyện kim

C. Giao thông vận tải

B. Hóa chất

D. Dệt


Câu 9: Ac-crai-tơ đã phát minh ra cái gì?


A. Máy dệt chạy bằng sức nước

C. Máy hơi nước

B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

D. Máy kéo sợi


Câu 10: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?


A. Mít tinh, biểu tình

C. Bãi công

B. Khởi nghĩa

D. Đấu tranh vũ trang

docx 9 trang Lưu Chiến 08/07/2024 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022_ng.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Minh (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 (TRỰC TUYẾN) TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 01 Ngày kiểm tra:27/10/2021 ĐỀ BÀI (Thi trắc nghiệm) Em hãy chọn phương án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất nào có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu? A. Nê-đéc-lan B. Anh C. Hà Lan D. Mĩ Câu 2: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? A. Vương quốc Tây Ban Nha B. Vương quốc Pháp C. Vương quốc Bồ Đào Nha D. Vương quốc Anh Câu 3: Giai cấp công nhân làm thuê ở Nê-đéc-lan xuất thân chủ yếu từ các thành phần nào? A. Giai cấp tư sản bị phá sản B. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp C. Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất D. Thợ thủ công và nông dân bị phá sản Câu 4: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hoà tư sản D. Cộng hòa liên bang Câu 5: Trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII, Đẳng cấp thứ ba gồm có các giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản, nông dân, bình dân thành thị B. Tư sản, quý tộc phong kiến, nông dân C. Tư sản, nông dân, công nhân D. Công nhân, nông dân và thợ thủ công Câu 6: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì? A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập B. Tự do- Bình đẳng - Bác ái C. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển Câu 7: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở đâu? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Ý Câu 8: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào? A. Luyện kim B. Hóa chất C. Giao thông vận tải D. Dệt Câu 9: Ac-crai-tơ đã phát minh ra cái gì? A. Máy dệt chạy bằng sức nước B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước C. Máy hơi nước D. Máy kéo sợi Câu 10: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? A. Mít tinh, biểu tình B. Khởi nghĩa C. Bãi công D. Đấu tranh vũ trang Câu 11: “Phong trào Hiến chương” diễn ra ở đâu? A. Pháp B. Anh C. Bỉ D. Đức Câu 12: Chính đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Quốc tế thứ nhất B. Quốc tế thứ ba C. Quốc tế thứ hai D. Đồng minh những người cộng sản Câu 13: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai? A. Công nhân B. Nông dân C. Tiểu tư sản D. Quý tộc Câu 14: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì? A. Chính phủ Lập quốc B. Chính phủ Vệ quốc
  2. C. Chính phủ Cứu quốc D. Chính phủ yêu nước Câu 15: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới Câu 16: Cuối thế kỉ XIX, nước có hệ thống thuộc địa lớn nhất trên thế giới là nước nào? A. Pháp B. Đức C. Anh D. Mĩ Câu 17: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là đặc điểm của quốc gia nào? A. Mĩ B. Anh C. Đức D. Pháp Câu 18: Cuộc cách mạng Nga 1905-1907 do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp vô sản B. Giai cấp tư sản C. Giai cấp nông dân D. Giai cấp tiểu tư sản Câu 19: Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Nga (1905 – 1907)? A. Đầu thế kỷ XX nước Nga khủng hoảng B. Đầu thế kỷ XIX nước Nga khủng hoảng C. Đầu thế kỷ XX nước Nga phát triển D. Đầu thế kỷ XIX nước Nga phát triển Câu 20: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì? A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản D. Chống chiến tranh đế quốc Câu 21: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi cuộc cách mạng tư sản diễn ra là gì? A. Nền kinh tế phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội. B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm. C. Nền kinh tế tư bản phát triển mạnh nhất ở châu Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn. D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh nhất là trong thủ công nghiệp. Câu 22: Sự kiện nào được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại. C. Quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chếđộ quân chủ. D. Tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua. Câu 23: Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 24: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất? A. Nông dân với quý tộc phong kiến B. Nông dân với quý tộc phong kiến C. Đẳng cấp thứ ba với quý tộc phong kiến D. Đẳng cấp thứ ba với tăng lữ, quý tộc Câu 25: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì? A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh Câu 26: Sự kiện mở đầu cách mạng Pháp là gì? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp B. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti
  3. C. Thông qua Hiến pháp D. Hội đồng dân tộc thành lập Câu 27: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị Câu 28: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp Câu 29: Vì sao Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại? A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình Câu 30: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri B. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din C. “Phong trào Hiến Chương” ở Anh D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834 Câu 31: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì? A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác Câu 32: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì? A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo B. Phải liên minh công nông C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì? A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức Câu 34: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân? A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới Câu 35: Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là gì? A. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin C. Nổi dậy của nông dân D. Biểu tình ở Pê-téc-bua
  4. Câu 36: Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga thất bại vì sao? A. Sai lầm về đường lối đấu tranh B. Thiếu sự lãnh đạo của một đảng Mác-xít C. Chưa tập hợp được quần chúng rộng rãi D. Thiếu tổ chức chặt chẽ, lực lượng quá chênh lệch Câu 37: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới? A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới Câu 38: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A. Pháo đài Ba-xti tượng trưng cho uy quyền nhà Vua B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển Câu 39: Quốc tế thứ hai không có đóng góp nào sau đây? A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước Câu 40: Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây? A. Chính đảng của những người lao động Nga B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng Hết
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 (TRỰC TUYẾN) TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 02 Ngày kiểm tra:27/10/2021 ĐỀ BÀI (Thi trắc nghiệm) Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau: Câu 1: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp B. Sản xuất và chế biến thủy tinh C. Sản xuất nông nghiệp D. Sản xuất len dạ Câu 2: Sau cách mạng tư sản Anh, quyền lợi tập trung ở giai cấp nào? A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến B. Quý tộc mới và tư sản C. Tư sản và nông dân D. Quý tộc mới, nhân dân Câu 3: Quý tộc mới lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản nào? A. Cách mạng tư sản Anh B. Cách mạng tư sản Mĩ C. Cách mạng tư sản Pháp D. Cách mạng Hà Lan Câu 4: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những đẳng cấp nào? A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân B. Quý tộc, tăng lữ, tư sản C. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác Câu 5: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn, đó là những ai? A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê B. Vôn-te, Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ C. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô Câu 6: Sự kiện nào đã mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp? A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp B. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti C. Thông qua Hiến pháp D. Hội đồng dân tộc thành lập Câu 7: Phát minh đầu tiên đánh dấu cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh thuộc ngành nào? A. Công nghiệp nặng B. Công nghiệp nhẹ C. Dệt D. Thương mại Câu 8: Ac-crai-tơ đã phát minh ra cái gì? A. Máy dệt chạy bằng sức nước B. Máy hơi nước C. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước D. Máy kéo sợi Câu 9: Sau cách mạng công nghiệp, nước nào được mệnh danh là “Công xưởng của thế giới”? A. Pháp B. Anh C. Đức D. I-ta-li-a Câu 10: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào? A. Vô sản quốc tế B. Quý tộc Pháp C. Tư sản Đức D. Nông dân quốc tế Câu 11: Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu? A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Anh Câu 12: Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết của ai? A. Mác B. Ănghen C. Lênin D. Rút-xô Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì? A. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công. B. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc. C. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản. D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
  6. Câu 14: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì? A. Chính phủ Lập quốc B. Chính phủ Cứu quốc C. Chính phủ Vệ quốc D. Chính phủ yêu nước Câu 15: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là gì? A. Chủ nghĩa thực dân B. Chủ nghĩa cho vay lãi C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến Câu 16: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX , Mĩ theo chế độ chính trị nào? A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến C. Quân chủ chuyên chế D. Phong kiến Câu 17: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quốc gia nào có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mỹ Câu 18: Năm 1913, quốc gia nào đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất? A. Pháp B. Anh C. Mĩ D. Đức Câu 19: Tháng 6/1905, ở Nga diễn ra sự kiện gì? A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa B. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va C. Bãi công, đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 giờ. D. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến Câu 20: Mục tiêu của cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 là gì? A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản D. Chống chiến tranh đế quốc Câu 21: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa. Câu 22: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản là điểm nào? A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp C. Ruộng đất bị bỏ hoang D. Mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên Câu 23: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ? A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền Câu 24: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì
  7. D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê Câu 25: Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên diễn ra ở nước Anh? A. Anh có chế độ chính trị ổn định B. Anh là nước có nền công nghiệp dệt phát triển C. Anh là nước có nguồn nhân công đông đảo, có trình độ cao D. Cách mạng tư sản Anh nổ ra sớm, tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh sản xuất. Câu 26: Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là gì? A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc B. Quá trình hình thành của hai giai cấp tư sản và công nhân C. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu D. Quá trình hình thành nền tảng kinh tế chính của xã hội tư bản: công nghiệp và thương nghiệp Câu 27: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 28: Ý nào dưới đây không là vai trò của Quốc Tế thứ nhất? A. Truyền bá học thuyết Mác B. Đấu tranh chống tư tưởng sai lệch C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển D. Thúc đẩy sự hình thành chủ nghĩa tư bản Câu 29: Điểm khác biệt của cách mạng Bắc Mĩ (1775-1783) so với cách mạng Anh (1642-1688) là gì? A. Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. B. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. C. Động lực của cách mạng là quần chúng nhân dân. D. Giai cấp tư sản tham gia lãnh đạo cuộc cách mạng. Câu 30: Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì? A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu Câu 31. Vì sao giai cấp tư sản chống lại Công xã? A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản B. Công xã tách nhà thờ ra khói Nhà nước C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân Câu 32: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của Công xã Pari? A. Do kém chuẩn bị và thiếu kiên quyết trấn áp phản cách mạng B. Vô sản Pari còn yếu C. Thiếu một chính đảng Mác xít lãnh đạo D. Không có sự lãnh đạo của tư sản Câu 33: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? A. Hình thành các Các-ten không lồ B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ
  8. Câu 34: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại? A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi. D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. Câu 35: Quốc tế thứ hai không có đóng góp nào sau đây? A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước. Câu 36: Bản chất của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng giải phóng dân tộc. C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 37: Tiền đề chung của các cuộc cách mạng tư sản đầu thời Cận đại là gì? A. Chế độ phong kiến được củng cố và đang trên đà phát triển mạnh. B. Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Chủ nghĩa tư bản đang xâm nhập mạnh mẽ vào các nước. D. Chủ nghĩa tư bản được hình thành, đã phát triển ở Châu Âu. Câu 38: Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, Việt Nam cần A. cải tiến kĩ thuật. B. xuất khẩu công nghệ phần mềm. C. nâng cao trình độ lao động. D. khai thác nguồn tài nguyên hợp lí. Câu 39: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì? A. Hình thành các siêu đô thị B. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia C. Hình thành các trung tâm công nghiệp D. Hình thành các tổ chức độc quyền Câu 40: Từ sự tồn tại của Công xã Pari 1871, bài học nào có thể rút ra cho việc củng cố chính quyền ở nước ta hiện nay? A. Nhà nước phải được xây dựng trên cơ sở dân chủ vô sản B. Nhà nước phải phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động C. Nhà nước phải phục vụ quyền lợi cho giai cấp cầm quyền. D. Nhà nước phải được xây dựng theo nguyên tắc tập trung quyền lực Hết
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2021-2022 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Mã đề 01 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A C B A B A D B C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B D A C C C D A A C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 C A D D A B C B B C Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 A A A C A B A D B C Mã đề 02 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D B A C D B C C B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A C C D A B A A C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 A A A A D A C D A B Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 C D C A B A B A D B BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề (Đã kí) (Đã kí) Phạm Thị Thanh Hoa Nguyễn Thị Minh