Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lương Thị Thanh Xuân (Có đáp án)
Câu 1: Cách mạng Hà Lan nổ ra thế kỷ nào?
A. Thế kỷ XI. B.Thế kỷ XII. C.Thế kỷ XVI. D.Thế kỷ XVII.
Câu 2: Xã hội phong kiến Pháp phân thành các đẳng cấp là
- tăng lữ, quý tộc, tư sản. B. tăng lữ, quý tộc, nông dân.
C.tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3. D. nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 3: Trong các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, cách mạng tư sản Pháp năm 1789 được đánh giá là cuộc cách mạng
- triệt để nhất. B. tiêu biểu nhất. C. đạt đến đỉnh cao. D. mở đầu thời kì cận đại.
Câu 4: Vai trò của quần chúng nhân dân đối với cách mạng tư sản Pháp là lực lượng
- xung kích trong cuộc cách mạng.
- đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- chủ yếu thúc đẩy cách mạng đạt tới đỉnh cao.
D. chủ yếu cùng với tầng lớp tiểu tư sản đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
- Ở Anh - từ 1760 - 1840. C. Ở Đức - từ 1760-1841.
B. Ở Pháp - từ 1760 - 1779. D.Ở Mĩ - từ 1761-1799.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lương Thị Thanh Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_2023_lu.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lương Thị Thanh Xuân (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học: 2022- 2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN Mức độ Vận dụng Biết Thông hiểu Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm - So sánh được cách - Biết mạng TS được thời Pháp với gian diễn các cuộc ra các CM TS Hiểu được Chủ cuộc cách cùng thời. sự phân đề 1: mạng tư - Đánh giá chia xã hội Thời sản và CM vai trò của Pháp. kì xác công quần lập nghiệp đầu chúng của tiên trên nhân dân CNTB. thế giới. trong cuộc cách mạng. Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu 2 0,8 1 0,4 2 0,8 5 2 - Hiểu được đặc - Trình Chủ - Biết điểm của bày được đề 2: được thời CNĐQ ý nghĩa Các gian thành Pháp, Mĩ. lịch sử và nước lập Đảng - Hiểu bài học Âu - công nhân được mục kinh Mĩ xã hội dân tiêu của nghiệm cuối chủ Nga Đảng công của Công thế kỉ nhân xã xã Pa-ri XIX- hội dân đầu chủ Nga. TK Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm XX. câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu 1 0,4 1 2 3 1,2 4 1,6 1 2 - Biết - Đánh giá Rút ra được được - Giải được cách nguyên nhân thất Chủ người đề thích được mạng Tân bại của phong trào đề 3: ra học - Hiểu vì sao các Hợi. đấutranh GPDT ở Châu thuyết được chính nước - So sánh các nước Đông Á thế Tam Dân sách thống Đông Nam được sự Nam Á giai đoạn kỉ ở Trung trị tàn bạo Á lại trở giống cuối TK XIX, đầu XVIII Quốc. của thực thành đối nhau trước TK XX. - đầu - Biết dân Anh ở tượng xâm cuộc cải thế kỉ được gian Ân Độ lược của cách ở XX. diễn ra CNTB Nhật Bản cuộc khởi phương và Xiêm nghĩa Xi- Tây. về chính pay của sách đối
- nhân dân ngoại Ân Độ. - Nhận xét được sự lựa chọn con đường giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản. Số Số Số Số Số Số Điểm Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu câu 0,5 1 2 0,8 1 0,4 0,5 1 3 1,2 6 2,4 1 2 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu câu câu Tổng 5 2 1 2 5 2,0 1 1,0 5 2 1/2 1,0 15 6 2 4 % 20% 20% 20% 10% 20% 10% 60% 40% Họ và tên học sinh: .; Lớp: SBD:
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài : 45 Phút Điểm Lời phê của giáo viên Phần 1: Trắc nghiệm (6.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Cách mạng Hà Lan nổ ra thế kỷ nào? A. Thế kỷ XI. B.Thế kỷ XII. C.Thế kỷ XVI. D.Thế kỷ XVII. Câu 2: Xã hội phong kiến Pháp phân thành các đẳng cấp là A. tăng lữ, quý tộc, tư sản. B. tăng lữ, quý tộc, nông dân. C.tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3. D. nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 3: Trong các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII, cách mạng tư sản Pháp năm 1789 được đánh giá là cuộc cách mạng A. triệt để nhất. B. tiêu biểu nhất. C. đạt đến đỉnh cao. D. mở đầu thời kì cận đại. Câu 4: Vai trò của quần chúng nhân dân đối với cách mạng tư sản Pháp là lực lượng A. xung kích trong cuộc cách mạng. B. đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. C. chủ yếu thúc đẩy cách mạng đạt tới đỉnh cao. D. chủ yếu cùng với tầng lớp tiểu tư sản đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? A.Ở Anh - từ 1760 - 1840. C. Ở Đức - từ 1760-1841. B. Ở Pháp - từ 1760 - 1779. D.Ở Mĩ - từ 1761-1799. Câu 6: Tại sao nói Mỹ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? A. Mỹ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất. B. Mỹ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất. C. Sản lượng công nghiệp Mỹ tăng gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại. D. Mỹ có nền kỹ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền công nghiệp khổng lồ. Câu 7: Tại sao nói Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? A. Pháp tích cực chạy đua vũ trang. B. Pháp tăng cường xâm lược thuộc địa. C. Pháp tăng cường quan hệ về kinh tế với các nước. D. Hầu hết tư bản đều đầu tư cho nước chậm tiến vay . Câu 8: Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga vào năm A. 1902. B. 1903. C. 1904. D. 1905. Câu 9: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là
- A. chống chiến tranh đế quốc. B. lật đổ chính quyền Nga hoàng. C. lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về tay Xô Viết. D. lật đổ chế độ Nga hoàng và chính quyền tư sản, thành lập chuyên chính vô sản. Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay của nhân dân Ân Độ chống thực dân Anh diễn ra vào thời gian A. 1856 - 1857. B. 1858 -1859. C. 1857-1859. D. 1857-1861. Câu 11: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ân Độ đã dẫn đến hậu quả gì? A. Tình trạng bần cùng hoá, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C. Đời sống nhân dân khổ cực. D. Kinh tế phát triển chậm. Câu 12: Ai là người đề ra học thuyết Tam dân? A. Lê-nin. B. Các-Mác. C. Tôn Trung Sơn. D. Thiên hoàng Minh Trị. Câu 13: Cách mạng Tân Hợi được đánh giá là A. cuộc cách mạng vô sản. B. cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. C. cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. D. cuộc cách mạng tư sản triệt để nhưng không kiên quyết. Câu 14: Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau thế nào về đối ngoại? A. Đứng trước nguy cơ xâm lược của Mĩ. B. Đứng trước nguy cơ xâm lược của CNTB. C. Đứng trước nguy cơ xâm lược của Anh, Pháp. D. Đứng trước nguy cơ xâm lược của Mĩ, Anh, Pháp. Câu15: Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng trầm trọng ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là gì? A. Thay đổi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên nắm quyền. B. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu để trở thành miếng mồi cho tư bản phương Tây xâu xé. C. Tiến hành duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. D. Tăng cường hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa. Phần 2: Tự luận (4điểm) Câu 1 (2đ) Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri? Câu 2 (2đ) Vì sao các nước Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của CNTB phương Tây? Em hãy rút ra những nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á giai đoạn cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Bài làm
- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (6đ): Mỗi câu trả lời đúng 0,4đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C C C B A D D B D C A C C D C II. Tự luận (4đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pa-ri: 2 điểm * Ý nghĩa lịch sử: - Tuy chỉ tồn tại 72 ngày, nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa thực sự 1,0 đ lớn lao.Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, một xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động trên toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. * Bài học: 1,0đ + Phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. + Thực hiện liên minh công nông. + Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù. + Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Câu 2 Lí do các nước Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của 1 điểm CNTB phương Tây: ( 2 đ) - Là khu vực rộng, dân số đông, nguồn nhân công rẻ mạt, thị trường 0,25 đ tiêu thụ lớn. 0,25đ - Có truyền thống văn hóa rực rỡ. - Có vị trí chiến lược quan trọng, nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. 0,25 đ - Là khu vực giàu tài nguyên, khoáng sản. 0,25 đ * HS rút ra những nguyên nhân dẫn đến thất bại 1 điểm + Do lực lượng bọn xâm lược quá mạnh. 0,25 đ + Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay 0,25đ sai. 0,25 đ + Chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. 0,25 đ + Chưa liên kết mọi tầng lớp nhân dân.
- BGH PHÊ DUYỆT TỔ CM NHÓM LỊCH SỬ Nguyễn Thị Thu Hà Lương Thị Thanh Xuân