Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Lừng (Có đáp án)
Câu 1. Chọn câu đúng nhất
A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích
Câu 2. Trong các vật sau vật nào không dẫn điện:
A. Dây thép B. Thước nhựa C. Dây nhôm D. Dây đồng
Câu 3. Vật nào sau đây là nguồn điện ?
A. Dây điện B. Pin C. Nồi cơm điện D. Bóng đèn
Câu 4. Kí hiệu nào là Am pe kế
A | B | C | D |
Câu 5. Kí hiệu nào là nguồn điện ?
A | B | C | D |
Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chiều dòng điện là chiều từ………qua……và……tới của nguồn điện
A. Cực dương, cực âm, thiết bị điện.
B. Cực dương, thiết bị điện, cực âm.
C. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương.
D. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Lừng (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 12/3/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện, kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. - Nêu được khái niệm và đơn vị cường độ dòng điện, hiệu điện thế. - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ. - Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ. - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở). - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt, khái niệm nội năng. - Kể tên được ba cách truyền nhiệt, giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Nêu được sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí. - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề: phân tích hiện tượng, giải quyết bài toán, Năng lực tính toán, năng lực tư duy logic. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ: ( Đính kèm trang sau ) III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ( Đính kèm trang sau ) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: ( Đính kèm trang sau )
- MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KHTN 8 a) Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra GIỮA HỌC KÌ 2, khi kết thúc nội dung: Bài 30. Khái quát về cơ thể người - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu, thông hiểu 12 câu) - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN – LỚP 8 MỨC ĐỘ Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Dòng điện, nguồn điện (2 tiết) 2 2 0,5 Mạch điện đơn giản (2 tiết) 2 2 1 1 4 2 Tác dụng của dòng điện (2 2 2 4 1 tiết) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế (2 tiết) 2 2 4 1 Thực hành đo độ dòng điện và hiệu điện thế (2 tiết) Năng lượng nhiệt và nội năng (2 tiết) 2 1 1 1 3 1,75 TH Đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter (2 tiết) Sự truyền nhiệt (3 tiết) 3 3 1 1 6 2 Sự nở vì nhiệt (2 tiết) 1 2 1 1 3 1,25 Khái quát về cơ thể người (2 2 2 0,5 tiết) Số câu 0 16 0 12 3 0 1 0 4 28 Điểm số 0 4 0 3 2.0 0 1.0 0 3.0 7.0 10 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10 10 BẢNG ĐẶC TẢ
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) ( ý số) (câu số) Điện Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. 2 C3, C5 1.Dòng điện, nguồn - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. điện (2 tiết) Thông hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục. Nhận biết - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. 2 C1, C2 - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. Thông hiểu - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. - Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Tác dụng của - Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện. 2 C9, C10 dòng điện (2 tiết) - Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện. - Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện. Vận dụng - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện và giải thích. Vận dụng cao - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một vật dụng điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu quả) Nhận biết - Nêu được khái niệm, đơn vị cường độ dòng điện. - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ. C11, 3. Cường độ dòng - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. 2 C12 điện, hiệu điện thế - Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ. (2 tiết). - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở). Thực hành đo độ Thông hiểu - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), ampe dòng điện và hiệu kế. điện thế (2 tiết) - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), vôn 2 C13, C14 kế. - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị.
- Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện chạy qua một điện trở, hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc hai điện trở mắc song song) khi biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm - Xác định được hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp (hoặc mắc song song) khi biết trước các số liệu liên quan trong bài thí nghiệm Nhận biết - Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. 2 C6, C4 - Xác định chiều dòng điện. Thông hiểu - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, 2 C7, C8 chuông điện). 4. Mạch điện đơn Vận dụng - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc giản nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song) - Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song). Vận dụng cao - Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế (voltmeter), đi ốt (diode) và đi ốt 1 C29 phát quang. Nhiệt 5. Năng lượng nhiệt Nhận biết - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. 2 C15, C16 và nội năng - Nêu được khái niệm nội năng. 6. Đo năng lượng Thông hiểu Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động 1 C17 nhiệt nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Cho ví dụ. Vận dụng - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các trường hợp làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm. 1 C30 - Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính. - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng. Vận dụng cao - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà kính gây ra. Nhận biết - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. - Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. 7. Các hình thức C19, - Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. 3 truyền nhiệt C21, C18 - Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. - Kể tên một số vật liệu dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt.
- Câu 30. (1 điểm) Một ấm đồng khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng 380 J/kg. K và của nước là 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 250C. Câu 31. (1 điểm) a) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ bị vỡ hơn khi rót vào cốc thuỷ tinh mỏng? b) Vào mùa đông nên mặc một áo dày hay nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn? Giải thích? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 103 (Đề gồm 04 trang) Ngày kiểm tra: 12/3/2024 (Đề gồm 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 2. Kí hiệu nào là Am pe kế A B C D Câu 3. Kí hiệu nào là nguồn điện ? A B C D Câu 4. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên. B. Bóng đèn chỉ phát sáng. C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. Câu 5. Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ. B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ. C. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. D. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. Câu 6. Bức xạ nhiệt là A. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc; B. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. C. sự truyền nhiệt qua không khí. D. sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 7. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc với vật dẫn. A. ampe kế nối tiếp. B. vôn kế nối tiếp. C. vôn kế song song. D. ampe kế song song. Câu 8. Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai?
- A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 9. Trong các vật sau vật nào không dẫn điện: A. Dây nhôm B. Dây thép C. Dây đồng D. Thước nhựa Câu 10. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra? A. Ngọn nến đang cháy, úp chiếc cốc vào thì tắt. B. Săm xe đạp được bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Quả bóng bay đang bay lên. D. Bơm căng lốp xe đạp. Câu 11. Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? A. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động. B. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. C. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được. D. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. Câu 12. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của: A. nguồn điện. B. thiết bị an toàn của mạch C. dòng điện. D. thiết bị điện trong mạch Câu 13. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn Câu trả lời đúng nhất? A. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. B. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. C. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. D. Để tăng thêm bề dày của kính. Câu 14. Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Một tác dụng khác. B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng nhiệt và phát sáng. Câu 15. Hệ cơ quan của cơ thể người không bao gồm: A. Hệ bài tiết B. Hệ hô hấp C. Hệ nội tiết D. Hệ mạch máu Câu 16. Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24. 1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất? A. Bình B B. Bình A C. Bình C D. Bình D Câu 17. Nhiệt lượng là A. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 18. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn loạn của các phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch copper sunfate vào nước. B. Đường tan trong nước. C. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. D. Sự tạo thành gió. Câu 19. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Chiều dòng điện là chiều từ qua và tới của nguồn điện A. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương. B. Cực dương, cực âm, thiết bị điện. C. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương. D. Cực dương, thiết bị điện, cực âm. Câu 20. Chọn câu phát biểu sai: A. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. C. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. Câu 21. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng hình thức: A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt. Câu 22. Vật nào sau đây là nguồn điện ? A. Pin B. Nồi cơm điện C. Bóng đèn D. Dây điện Câu 23. Đối lưu là: A. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng. B. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí. C. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn. D. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Câu 24. Cầu chì có tác dụng gì? A. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. B. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. C. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. D. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. Câu 25. Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. Kilomet(kg) B. Vôn(V) C. Lít(l) D. Ampe(A) Câu 26. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với (1) được phủ một lớp đồng. Điều này chứng tỏ dòng điện có tác dụng (2) . A. (1)cực dương, (2)tác dụng từ. B. (1)cực âm, (2)tác dụng hóa học. C. (1)cực dương, (2)tác dụng hóa học. D. (1)cực âm, (2)tác dụng nhiệt. Câu 27. Chọn câu đúng nhất A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích Câu 28. Chức năng của cột sống là: A. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực C. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng D. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch. Cho 1 mạch điện gồm: nguồn điện 1 pin, 1 khóa K đóng điều khiển chung cho toàn mạch, 1 bóng đèn mắc nối tiếp với 2 điện trở R1 và R2 (R1 và R2 mắc song song với nhau), 1 ampe kế A1 đo cường độ dòng điện của R1, một vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
- Câu 30. (1 điểm) Một ấm nhôm khối lượng 0,3 kg chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880 J/kg. K và của nước là 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200C. Câu 31. (1 điểm) a) Tại sao khinh khí cầu có thể bay lên được? b) Vào mùa đông nên mặc một áo dày hay nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn? Giải thích? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 104 (Đề gồm 04 trang) Ngày kiểm tra: 12/3/2024 (Đề gồm 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Nhiệt lượng là A. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. B. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. C. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. D. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2. Kí hiệu nào là Am pe kế A B C D Câu 3. Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. Kilomet(kg) B. Vôn(V) C. Lít(l) D. Ampe(A) Câu 4. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng hình thức: A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt. C. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. D. đối lưu. Câu 5. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của: A. thiết bị điện trong mạch B. dòng điện. C. thiết bị an toàn của mạch D. nguồn điện. Câu 6. Bức xạ nhiệt là A. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc; B. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. C. sự truyền nhiệt qua chất rắn. D. sự truyền nhiệt qua không khí. Câu 7. Vật nào sau đây là nguồn điện ? A. Dây điện B. Pin C. Nồi cơm điện D. Bóng đèn Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Để đo cường độ dòng điện qua vật dẫn, ta mắc với vật dẫn. A. ampe kế nối tiếp. B. vôn kế song song. C. vôn kế nối tiếp. D. ampe kế song song. Câu 9. Trong các vật sau vật nào không dẫn điện: A. Dây đồng B. Dây thép C. Dây nhôm D. Thước nhựa Câu 10. Chức năng của cột sống là: A. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực C. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động D. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng Câu 11. Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. B. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. C. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ. D. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
- Câu 12. Cầu chì có tác dụng gì? A. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. B. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. C. Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. D. Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. Câu 13. Chọn câu phát biểu sai: A. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. C. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. D. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. Câu 14. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ phát sáng. B. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. C. Bóng đèn chỉ nóng lên. D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. Câu 15. Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt và phát sáng. B. Tác dụng phát sáng. C. Một tác dụng khác. D. Tác dụng nhiệt. Câu 16. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra? A. Ngọn nến đang cháy, úp chiếc cốc vào thì tắt. B. Bơm căng lốp xe đạp. C. Quả bóng bay đang bay lên. D. Săm xe đạp được bơm căng để ngoài nắng bị nổ. Câu 17. Hệ cơ quan của cơ thể người không bao gồm: A. Hệ bài tiết B. Hệ nội tiết C. Hệ mạch máu D. Hệ hô hấp Câu 18. Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao? A. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. Câu 19. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn Câu trả lời đúng nhất? A. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. B. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. C. Để tăng thêm bề dày của kính. D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. Câu 20. Kí hiệu nào là nguồn điện ? A B C D Câu 21. Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? A. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. B. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động. C. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được. D. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. Câu 22. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với (1) được phủ một lớp đồng. Điều này chứng tỏ dòng điện có tác dụng (2) . A. (1)cực dương, (2)tác dụng hóa học. B. (1)cực dương, (2)tác dụng từ. C. (1)cực âm, (2)tác dụng nhiệt. D. (1)cực âm, (2)tác dụng hóa học. Câu 23. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn loạn của các phân tử gây ra? A. Sự tạo thành gió. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C. Đường tan trong nước. D. Sự khuếch tán của dung dịch copper sunfate vào nước. Câu 24. Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24. 1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất? A. Bình C B. Bình A C. Bình B D. Bình D Câu 25. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chiều dòng điện là chiều từ qua và tới của nguồn điện A. Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương. B. Cực dương, cực âm, thiết bị điện. C. Cực dương, thiết bị điện, cực âm. D. Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương. Câu 26. Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 27. Chọn câu đúng nhất A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm Câu 28. Đối lưu là: A. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. B. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng. C. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí. D. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. (1 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch. Cho 1 mạch điện gồm: nguồn điện 1 pin, 1 khóa K đóng điều khiển chung cho toàn mạch, 1 bóng đèn mắc nối tiếp với 2 điện trở R1 và R2 (R1 và R2 mắc song song với nhau), 1 ampe kế A đo cường độ dòng điện qua mạch chính, một vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn.
- Câu 30. (1 điểm) Một ấm đồng khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng 380 J/kg. K và của nước là 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 250C. Câu 31. (1 điểm) a) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ bị vỡ hơn khi rót vào cốc thuỷ tinh mỏng? b) Vào mùa đông nên mặc một áo dày hay nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn? Giải thích? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN KHTN8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 7đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Đề dự bị Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA D B B C A B B A C C B D C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA C A A A A B A C C B B D C D Đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA B D A B C C A B A A B D A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA D B A A B D C C B D C D D D Đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA D C C D D B C C B D D A A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA A D A B C A A D A A A A C A Đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA D C A D C B A C D B C C C C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA D A C C D B A A D B D B D B Đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA B C D A B B B A D B A C C D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 ĐA D D C B D A C D B B C D C A PHẦN II : TỰ LUẬN ( 3đ) Đề dự bị + 101 + 103 Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm Câu 29: 1 điểm 1 đ Câu 30 Tóm tắt 0.25đ
- 1 điểm Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng nhôm lên 100oC: 0.25đ Q1 = m1.c1. t= 0,3.880.80 = 21 120(J) Nhiệt lượng cần thiết để làm nước nóng lên 100oC: Q2 = m2.c2. t= 2.4200.80 = 672 000(J) 0.25đ Nhiệt lượng để làm sôi ấm nước là: Q = 21 120 + 67 200 = 693 210(J) 0.25đ Câu 31 a) Khi đốt chất đốt, khí trong quả cầu nóng lên, nở ra, khối lượng riêng của 0.5đ 1 điểm không khí giảm, do đó nhẹ hơn không khí bên ngoài quả cầu. Xuất hiện lực đẩy Ac- si - met làm quả cầu bay lên cao. b) Vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc một áo dày. 0.5đ Vì nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn. Đề 102 + 104 Câu Nội dung kiến thức cần đạt Điểm Câu 29: 1 điểm 1 đ Câu 30 Tóm tắt 0.25đ 1 điểm Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng đồng lên 100oC: 0.25đ Q1 = m1.c1. t= 0,5.380.75 = 14 250(J) Nhiệt lượng cần thiết để làm nước nóng lên 100oC: Q2 = m2.c2. . t= 2.4200.75 = 630 000(J) 0.25đ Nhiệt lượng để làm sôi ấm nước là: Q = 14 250 + 630 000 = 644 250(J) 0.25đ Câu 31 a) Do khi bạn rót nước nóng vào cốc, thủy tinh không kịp nở ra, do thành quá 0.5đ 1 điểm dày nên nhiệt độ lớp trong so với bên ngoài chênh lệch lớn tạo ra sức ép và dẫn tới hiện tượng nứt vỡ. Ngược lại, đối với những chiếc cốc thủy tinh mỏng, khi rót nước nóng vào, nhiệt độ sẽ tản ra đều khắp các cốc, lúc này sự giãn nở diễn ra cùng lúc ở mặt trong lẫn mặt ngoài. Vì thế, dù là rót nước nóng nhưng tỷ lệ nứt vỡ lại giảm đi không ít. a) Vào mùa đông mặc nhiều áo mỏng sẽ ấm hơn mặc một áo dày. 0.5đ
- Vì nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn. BGH duyệt Tổ (nhóm) chuyên môn Giáo viên lập Kiều Thị Tâm Lê Thị Lừng