Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do

A. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.

B. Quân Pháp thiếu lương thực.

C. Khí hậu khắc nghiệt.

D. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.

Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?

A. Trương Định.

B. Nguyễn Trung Trực.

C. Nguyễn Hữu Huân.

D. Trương Quyền.

Câu 3: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

C. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.

D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Câu 4: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ...

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị, ...

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, ...

D. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, …

Câu 5: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

A. Trương Định

B. Trương Quyền

C. Nguyễn Trung Trực

D. Nguyễn Tri Phương

Câu 6: Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?

A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.

B. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định.

C. Thực dân Pháp phải rút quân về nước.

D. Triều đình và Pháp giảng hoà.

pdf 17 trang Lưu Chiến 08/07/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022_t.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU MA TRẬN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Kiểm tra kiến thức của học sinh về các bài 24, 25, 26. 2. Về năng lực - Rèn các kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức, đánh giá các vấn đề lịch sử. 3. Về thái độ - Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực, tự giác làm bài kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra Đề kiểm tra câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (5đ) và tự luận (5đ). Đảm bảo cả nội dung kiểm tra về kiến thức và kĩ năng. III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra TT Cấp độ tư duy Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao Tổng hợp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba 4 Bài 24: Cuộc tỉnh miền Đông 1.0 kháng chiến Nam Kì 7 1 từ năm 1858 Kháng chiến 1.75 đến năm 1873 lan rộng ra ba 3 tỉnh miền Tây 0.75 Nam Kì Thực dân Pháp 3 1 1 Bài 25: chiếm Bắc Kì Kháng chiến 0.75 2.0 1.0 lần thứ nhất 9 2 lan rộng ra Thực dân Pháp 4.75 toàn quốc 3 chiếm Bắc Kì (1873 – 1884) 0.75 lần thứ hai 3 Bài 26: Phong Cuộc phản trào kháng công của phái 3 4 1 7 chiến chống chủ chiến tại 0.75 1.0 2.0 3.5 Pháp trong kinh thành Huế. những năm Vua Hàm Nghi
  2. cuối thế kỉ ra chiếu Cần XIX. Vương. Tổng số câu 16 5 2 1 23 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút Mã đề: 800 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do A. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. B. Quân Pháp thiếu lương thực. C. Khí hậu khắc nghiệt. D. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Quyền. Câu 3: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. C. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 4: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị, C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, D. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, Câu 5: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực B. Trương Quyền D. Nguyễn Tri Phương Câu 6: Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định. C. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 7: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. B. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. C. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. D. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. Câu 8: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. C. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. D. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
  4. Câu 9: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 10: Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. Câu 11: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. Câu 12: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 15 tháng 3 năm 1874. C. Ngày 3 tháng 5 năm 1874. B. Ngày 10 tháng 3 năm 1874. D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874. Câu 13: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 14: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. Câu 15: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi. Câu 16: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân. C. Phong trào Cần Vương. B. Phong trào nông dân Yên Thế. D. Phong trào Duy Tân. Câu 17: Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 18: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 19: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
  5. Câu 9. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở Nam Phi. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Tuy-ni-di. D. Ở Mê-hi-cô. Câu 10. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Quyền D. Nguyễn Trung Trực Câu 11. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Sự suy yếu của triều đình Huế. Câu 12. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. B. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. C. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. D. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. Câu 13. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? A. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. B. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. C. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. D. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. Câu 14. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. Câu 15. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Định. Câu 16. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 17. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Trung Kì và Bắc Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. C. Trung Kì và Nam Kì. D. Bắc Kì và Nam Kì. Câu 18. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. B. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. C. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 19. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.
  6. B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. C. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. D. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. Câu 20. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. C. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. D. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? b. Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương. Chúc các con làm bài tốt!
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút Mã đề: 802 Mã đề: 802 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì? A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Quyền D. Nguyễn Trung Trực Câu 3. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Câu 4. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. B. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. Câu 5. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Trung Kì và Bắc Kì. B. Bắc Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Nam Kì. Câu 6. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, B. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, C. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị, D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Câu 7. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở An-giê-ri. B. Ở Nam Phi. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Tuy-ni-di. Câu 8. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 9. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 13 tháng 5 năm 1874. B. Ngày 3 tháng 5 năm 1874.
  8. C. Ngày 15 tháng 3 năm 1874. D. Ngày 10 tháng 3 năm 1874. Câu 10. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Triều đình và Pháp giảng hoà. B. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định. C. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. D. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. Câu 11. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. B. Quân Pháp thiếu lương thực. C. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 12. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? A. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. Câu 13. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. B. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. C. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. D. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. Câu 14. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân Yên Thế. B. Phong trào Cần Vương. C. Phong trào nông dân. D. Phong trào Duy Tân. Câu 15. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? A. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. B. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. C. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. Câu 17. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. B. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. C. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 18. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. C. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. D. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
  9. Câu 19. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Quyền. B. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 20. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. B. Pháp được tăng viện binh. C. Sự suy yếu của triều đình Huế. D. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? b. Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương. Chúc các con làm bài tốt!
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút Mã đề: 804 Mã đề: 803 Mã đề: 803 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Trung Kì và Nam Kì. B. Bắc Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. D. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. Câu 3. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Triều đình và Pháp giảng hoà. C. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. D. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định. Câu 4. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Quyền Câu 5. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. B. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. C. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. D. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. Câu 6. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? A. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. B. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. C. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. Câu 7. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. C. Pháp được tăng viện binh. D. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. Câu 8. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. Câu 9. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?
  11. A. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, B. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, C. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, D. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị, Câu 10. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. B. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. C. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. D. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. Câu 11. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân Yên Thế. B. Phong trào nông dân. C. Phong trào Cần Vương. D. Phong trào Duy Tân. Câu 12. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 13. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) D. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Câu 14. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. D. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. Câu 15. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. D. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. Câu 16. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 13 tháng 5 năm 1874. B. Ngày 10 tháng 3 năm 1874. C. Ngày 15 tháng 3 năm 1874. D. Ngày 3 tháng 5 năm 1874. Câu 17. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 18. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do A. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. B. Quân Pháp thiếu lương thực. C. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 19. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở Nam Phi. B. Ở Tuy-ni-di. C. Ở An-giê-ri. D. Ở Mê-hi-cô. Câu 20. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
  12. A. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. B. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. C. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. D. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? b. Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương. Chúc các con làm bài tốt!
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian: 45 phút Mã đề: 804 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do A. Khí hậu khắc nghiệt. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. C. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. D. Quân Pháp thiếu lương thực. Câu 2. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. B. Pháp được tăng viện binh. C. Sự suy yếu của triều đình Huế. D. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. Câu 3. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, B. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm, C. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị, D. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, Câu 4. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 5. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. D. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. Câu 6. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc? A. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy. B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh. C. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862. D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. Câu 7. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 8. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Trương Quyền C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực
  14. Câu 9. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. B. Bắc Kì và Nam Kì. C. Trung Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 10. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền. C. Trương Định. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 11. Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874? A. Do chúng bị chặn đánh ở Thanh Hóa. B. Do chúng bị thất bại ở Cầu Giấy lần thứ nhất. C. Do chúng bị thất bại ở cầu Giấy lần thứ hai. D. Do Pháp bị thất bại trong việc đánh chiếm thành Hà Nội. Câu 12. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào? A. Ngày 3 tháng 5 năm 1874. B. Ngày 15 tháng 3 năm 1874. C. Ngày 10 tháng 3 năm 1874. D. Ngày 13 tháng 5 năm 1874. Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân Yên Thế. B. Phong trào nông dân C. Phong trào Duy Tân. D. Phong trào Cần Vương. Câu 14. Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. B. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 15. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. B. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. C. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. D. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. Câu 16. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì? A. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ. B. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận. C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. D. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. Câu 17. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. Câu 18. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. B. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. C. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
  15. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. Câu 19. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Hác - măng (1883) C. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 20. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở Nam Phi. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở An-giê-ri. Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874? b. Em có nhận xét gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương. Chúc các con làm bài tốt!