Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh Hoài (Có đáp án)

Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.

B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.

D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung.

Câu 2. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội lần thứ hai (1882), triều đình Huế có thái độ như thế nào?

A. Cho quân tiếp viện.

B. Cầu cứu nhà Thanh.

C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

D. Thương thuyết với Pháp.

Câu 3. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?

A. Sự suy yếu của triều đình Huế.

B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng.

C. Pháp được tăng viện binh.

D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 4. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Hác - măng (1883).

B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 5. Tình hình triều đình nhà Nguyễn từ giữa thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần

pdf 16 trang Lưu Chiến 08/07/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh Hoài (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_2023_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thanh Hoài (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN MA TRẬN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/3/2023 I . Mục tiêu 1 . Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm, kĩ năng giải thích, so sánh, phân tích đánh giá, ghi nhớ sự kiện và vận dụng liên hệ thực tế với Việt Nam 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức trân trọng và bảo vệ những thành tựu đạt được của các nước trên thế giới - Học sinh ý thức trách nhiệm giữ gìn và tiếp thu, phát triển khoa học kĩ thuật đối với đất nước, dân tộc 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử
  2. II. Ma trận đề Nội dung Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL CUỘC Nguyên Hiểu về kháng Kháng chiến KHÁNG nhân thực chiến ở Đà ở Đà Nẵng và CHIẾN TỪ dân pháp Nẵng và 3 tỉnh ba tỉnh miền NĂM 1858 xâm lược Đông Nam Kì Tây Nam Kì ĐẾN NĂM Việt Nam 1873 Số câu 4 2 1 2 9 Số điểm 1 0,5 2 0,5 4 Tỉ lệ 10% 5% 20% 5% 40% KHÁNG Tình hình Thực dân Kháng chiến Thực dân CHIẾN Việt Nam Pháp đánh ở Hà Nội và Pháp đánh LAN trước khi chiếm Bắc Kì các tỉnh Đồng chiếm Bắc RỘNG RA Pháp đánh lần I (1873) Bằng Bắc Kì Kì lần 2 TOÀN chiếm Bắc (1873-1874) (1882) QUỐC Kì (1873 − 1884 Số câu 4 1 2 6 1 14 Số điểm 1 2 0,5 1,5 1 6 Tỉ lệ 10% 20% 5% 15% 10% 60% Tổng số câu 9 5 8 1 23 Tổng số 4 3 3 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%
  3. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/12/2023 Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 2. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội lần thứ hai (1882), triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện. B. Cầu cứu nhà Thanh. C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. D. Thương thuyết với Pháp. Câu 3. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 4. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Hác - măng (1883). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 5. Tình hình triều đình nhà Nguyễn từ giữa thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 6. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 7. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 8. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Quyền. Câu 9. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định vào thời gian nào?
  4. A. 17/2/1859 C. 19/2/1859 B.18/2/1859 D. 20/2/1859 Câu 10. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu nào của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861)? A. Tàu Ét-pê-răng C. Tàu Ê-phi-ret B. Tàu Ét-ti-gô D. Tàu Ê-ti-ô Câu 11. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 12. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 13. Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam Câu 14. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì. D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán. Câu 15. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 16. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 17. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. C. Quân Pháp thiếu lương thực. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 18. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến. C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng. D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân. Câu 19. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
  5. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/3/2023 Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội lần thứ hai (1882), triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện. B. Cầu cứu nhà Thanh. C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. D. Thương thuyết với Pháp. Câu 2. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Hác - măng (1883). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 3. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 4. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Quyền. Câu 5. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu nào của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861)? A. Tàu Ét-pê-răng C. Tàu Ê-phi-ret B. Tàu Ét-ti-gô D. Tàu Ê-ti-ô Câu 6. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 7. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 8. Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam Câu 9. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì. D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán. Câu 10. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
  6. A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 11. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 12. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. C. Quân Pháp thiếu lương thực. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 13. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến. C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng. D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân. Câu 14. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. Câu 15. Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực B. Trương Quyền D. Nguyễn Tri Phương Câu 16. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 17. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 18. Tình hình triều đình nhà Nguyễn từ giữa thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 19. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo.
  7. Câu 20. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định vào thời gian nào? A. 17/2/1859 C. 19/2/1859 B.18/2/1859 D. 20/2/1859 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm). Trình bày nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Nguyễn đã kí với Pháp ngày 5/6/1862? Câu 2 (2 điểm). Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 3 (1 điểm). Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, bản thân là người học sinh, em có suy nghĩa gì về vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước trong thời đại ngày nay? HẾT
  8. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/3/2023 Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 2. Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam Câu 3. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định. D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 4. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. C. Quân Pháp thiếu lương thực. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 5. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. Câu 6. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 7. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội lần thứ hai (1882), triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện. B. Cầu cứu nhà Thanh. C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. D. Thương thuyết với Pháp. Câu 8. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Quyền. Câu 9. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Hác - măng (1883). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
  9. Câu 10. Tình hình triều đình nhà Nguyễn từ giữa thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 11. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 12. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 13. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 14. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định vào thời gian nào? A. 17/2/1859 C. 19/2/1859 B.18/2/1859 D. 20/2/1859 Câu 15. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu nào của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861)? A. Tàu Ét-pê-răng C. Tàu Ê-phi-ret B. Tàu Ét-ti-gô D. Tàu Ê-ti-ô Câu 16. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 17. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì. D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán. Câu 18. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 19. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến. C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng. D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
  10. Câu 20. Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực B. Trương Quyền D. Nguyễn Tri Phương II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm). Trình bày nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Nguyễn đã kí với Pháp ngày 5/6/1862? Câu 2 (2 điểm). Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 3 (1 điểm). Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, bản thân là người học sinh, em có suy nghĩa gì về vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước trong thời đại ngày nay? HẾT
  11. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/3/2023 Đề 4 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ? A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường. B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa. C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long. D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa. Câu 2. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) không bao gồm nội dung nào sau đây? A. Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì. B. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatô. C. Thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì. D. Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán. Câu 3. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 4. Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì? A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ. B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến. C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng. D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân. Câu 5. Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực B. Trương Quyền D. Nguyễn Tri Phương Câu 6. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 7. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội lần thứ hai (1882), triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện. B. Cầu cứu nhà Thanh. C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. D. Thương thuyết với Pháp. Câu 8. Tình hình triều đình nhà Nguyễn từ giữa thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 9. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập?
  12. A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). C. Hiệp ước Hác - măng (1883). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 10. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt. Câu 11. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì với đảo Phú Quốc. D. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì với đảo Côn Đảo. Câu 12. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, Pháp củng cố lực lượng. C. Pháp được tăng viện binh. D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. Câu 13. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai? A. Trương Định. C. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Quyền. Câu 14. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định vào thời gian nào? A. 17/2/1859 C. 19/2/1859 B.18/2/1859 D. 20/2/1859 Câu 15. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu nào của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861)? A. Tàu Ét-pê-răng C. Tàu Ê-phi-ret B. Tàu Ét-ti-gô D. Tàu Ê-ti-ô Câu 16. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858. C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858. B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858. D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885. Câu 17. Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam B. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân C. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam D. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam Câu 18. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng. B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước. C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định D. Triều đình và Pháp giảng hoà. Câu 19. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do? A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng. C. Quân Pháp thiếu lương thực. B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 20. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
  13. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm). Trình bày nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Nguyễn đã kí với Pháp ngày 5/6/1862? Câu 2 (2 điểm). Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 3 (1 điểm). Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, bản thân là người học sinh, em có suy nghĩa gì về vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước trong thời đại ngày nay? HẾT
  14. PHÒNG GD-ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/3/2023 I. Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C D D C C B A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D A C C B A A D C Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C D C A A B D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A A D C A D C B A Đề 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A C A D A C A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D C B A A D C B A C Đề 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C B A C A C C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D A A A B A C A D II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất mà triều đình Huế đã kí (2điểm) với Pháp ngày 5/6/1862 là: 0,5 - Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn 0,5 Lôn.
  15. - Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn 0,5 bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. 0,5 - Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. - Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. Câu 2 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: (2điểm) * Nguyên nhân gián tiếp: - Đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây nói chung, Pháp 1,0 nói riêng đã phát triển với tốc độ nhanh. Để thu được nhiều lợi nhuận và cuộc chạy đua giành giật thị trường, thuộc địa, các nước tư bản một mặt bóc lột nhân dân lao động trong nước, mặt khác, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, vơ vét nguyên liệu, bóc lột đội ngũ nhân công rẻ mạt 0,5 Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược 0,5 phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó. - Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu. * Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, bắn phá, mở đầu xâm lược Việt nam. Câu 3 Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, bản thân (1điểm) là người học sinh, em nhận thức được rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với đất nước trong thời đại ngày nay: 0,5 - Không ngừng phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức để giúp ích cho quê hương, đất nước. 0,5 - Phê bình, tố giác những hành động sai trái gây ảnh hưởng đến lợi ích nước nhà BGH Tổ trưởng Giáo viên Đỗ Thị Phương Mai Nguyễn Thị Thanh Hoài