Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)
Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Lãnh đạo chung trong các cuộc cách mạng tư sản là ai?
A. Vô sản B. Nông dân C. Quý tộc D. Tư sản
Câu 2. “ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Đức B. Pháp C. Anh D. I-ta-li-a
Câu 3. Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ?
A. Hội nghị lục địa B. Thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
C. “Chè Bốt-xtơn” D. Công bố Tuyên ngôn độc lập
Câu 4. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Cộng hòa tư sản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.
Câu 5. Trong xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm mấy đẳng cấp?
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 6. Ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài là:
A. Sông Đào. B. Sông Gianh.
C. Sông Thu Bồn. D. Sông Hồng.
Câu 7. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
C. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_8_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)
- MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 30/10/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
- 1 CÁCH 1.1. Cách mạng tư sản 4 TN 10% Anh. MẠNG TƯ (1,0 1.2. Cách mạng tư sản SẢN ANH, Pháp. điểm) PHÁP VÀ 1.3. Chiến tranh giành độc CHIẾN lập của 13 thuộc địa TRANH Anh ở Bắc Mỹ. GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ 2 CÁCH MẠNG 2.1. Cách mạng công nghiệp 2TN 1TL 1TL 25% CÔNG Anh. (2,5điểm) NGHIỆP 2.2. Cách mạng công nghiệp (NỬA SAU lan ra các nước châu Âu và THẾ KỈ XVIII Mỹ. ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX) 2.3. Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và xã hội. 3 CUỘC XUNG 3.1. Sự ra đời của vương triều 4TN 1TL 15% ĐỘT NAM – Mạc. (1,5 BẮC TRIỀU 3.2. Xung đột Nam – Bắc điểm) VÀ TRỊNH – triều. NGUYỄN 3.3. Xung đột Trịnh – Nguyễn. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
- PHẦN ĐỊA LÍ TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điể m Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 VỊ TRÍ ĐỊA – Vị trí địa lí và phạm vi 4 TN 10% LÍ VÀ lãnh thổ (1,0 PHẠM VI – Ảnh hưởng của vị trí địa LÃNH THỔ lí và phạm vi lãnh thổ đối điểm) với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam 2 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm chung của địa 2TN 1T 1T 25% hình ĐỊA HÌNH L L (2,5 – Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ bản của từng khu điểm) vực địa hình – Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế 3 KHOÁNG – Đặc điểm chung của tài 4TN 1T 15% nguyên khoáng sản Việt SẢN VIỆT L (1,5 Nam. Các loại khoáng sản NAM chủ yếu điểm)
- Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (10 điểm) III - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến thức cần Nhận Thông Vận Vận dụng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng cao 1 CÁCH 1.1. Cách mạng tư sản Nhận biết 4 MẠNG TƯ Anh. 1.2. Cách mạng tư sản – Trình bày được những TNKQ SẢN ANH, Pháp. nét chung về nguyên nhân, PHÁP VÀ 1.3. Chiến tranh giành độc kết quả của cách mạng tư CHIẾN lập của 13 thuộc địa sản Anh, Pháp và 13 thuộc TRANH Anh ở Bắc Mỹ. địa Anh ở Bắc Mỹ. GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 Thông hiểu THUỘC ĐỊA - Trình bày được tính chất ANH Ở BẮC và ý nghĩa của cách mạng MỸ tư sản Anh, Pháp và 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Vận dụng
- – Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp và 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ. - Nêu được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp và 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ. 2 CÁCH MẠNG 2.1. Cách mạng công nghiệp Nhận biết 2 1TL CÔNG Anh. – Trình bày được những TNK NGHIỆP 2.2. Cách mạng công nghiệp thành tựu tiêu biểu của Q (NỬA SAU lan ra các nước châu Âu và cách mạng công nghiệp. THẾ KỈ XVIII Mỹ. ĐẾN GIỮA Thông hiểu 1TL THẾ KỈ XIX) 2.3. Những tác động của cách Lí do cách mạng công mạng công nghiệp đối với sản nghiệp diễn ra đầu tiên ở xuất và xã hội. Anh. Vận dụng Tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. 3 CUỘC 3.1. Sự ra đời của vương triều Nhận biết 4 1TL Mạc. XUNG ĐỘT – Nêu được những nét TNKQ 3.2. Xung đột Nam – Bắc NAM – BẮC chính về sự ra đời của TRIỀU VÀ triều.
- TRỊNH – 3.3. Xung đột Trịnh – Vương triều Mạc. NGUYỄN Nguyễn. Thông hiểu – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. Vận dụng – Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. Số câu/loại câu 8 2 1 TL 1 TL TNKQ TNKQ (b) 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20 15 10 5 PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao
- 1 VỊ TRÍ Nội dung 1: Đặc điểm vị Nhận biết ĐỊA LÍ trí địa lí và phạm vi lãnh - Trình bày được đặc điểm vị trí địa 4 TN* VÀ PHẠM lí. VI LÃNH thổ THỔ Nội dung 2. Ảnh hưởng Thông hiểu của vị trí địa lí và phạm vi - Phân tích được ảnh hưởng của vị lãnh thổ đối với sự hình trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với 1TL thành đặc điểm địa lí tự sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam nhiên Việt Nam. 2 ĐẶC Nội dung 1: Đặc điểm Nhận biết 2TN ĐIỂM ĐỊA chung của địa hình - Trình bày được một trong những HÌNH đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. - Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa. Vận dụng Nội dung 2: Các khu vực - Tìm được ví dụ chứng minh ảnh địa hình. Đặc điểm cơ bản hưởng của sự phân hoá địa hình đối của từng khu vực địa hình với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. 1 TL*
- Câu 9. Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập nên triều đại mới trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước bị chia cắt, hình thành cục diện Nam – Bắc triều. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ và đang diễn ra quyết liệt. C. Các thế lực phong kiến được dẹp yên và sự suy sụp của họ Lê. D. Khắp nơi nổi lên các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành. Câu 10. Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung. B. Trịnh Kiểm. C. Lê Chiêu Thống D. Mạc Đĩnh Chi Câu 11. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước? A. 15% diện tích B. 10% diện tích C. 1% diện tích D. 5% diện tích Câu 12. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. B. vùng núi Tây Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc D. vùng núi Đông Bắc. Câu 13. Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là A. tây nam-đông bắc và vòng cung. B. đông nam-tây bắc và vòng cung C. đông bắc-tây nam và vòng cung. D. tây bắc-đông nam và vòng cung. Câu 14. Khoáng sản nào phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam? A. Than đá B. Dầu mỏ và khí tự nhiên C. Ti-tan D. Sắt Câu 15. Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò được khoảng A. 50 loại B. 60 loại C. 70 loại. D. 80 loại. Câu 16. Nước ta nằm ở vị trí A. Chí tuyến Bắc B. Nội chí tuyến bán cầu Bắc C. Nội chí tuyến bán cầu Nam D. Chí tuyến Nam Câu 17. Nước ta có không có chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia. Câu 18. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 2036km. B. 3260km. C. 3206km D. 2360km. Câu 19. Địa hình nước ta mang tính chất và chịu tác động mạnh mẽ của con người. A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới khô. D. cận nhiệt gió mùa. Câu 20. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn. B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu. C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
- II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a, Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? b, Theo em, cách mạng công nghiệp có tác động như thế nào đối với sản xuất và xã hội? Câu 2 (0,5 điểm): Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Câu 3 ( 1,5 điểm ) a. Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi. b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em? Câu 4 ( 1,0 điểm ) Chứng minh khoáng sản nước ta rất phong phú. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến. C. Cộng hòa tư sản. D. Quân chủ chuyên chế. Câu 2. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng. B. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp. C. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi. D. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt. Câu 3. Ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài là: A. Sông Đào. B. Sông Hồng. C. Sông Gianh. D. Sông Thu Bồn. Câu 4. “ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? A. Pháp B. Đức C. Anh D. I-ta-li-a Câu 5. Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập nên triều đại mới trong hoàn cảnh nào? A. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ và đang diễn ra quyết liệt. B. Các thế lực phong kiến được dẹp yên và sự suy sụp của họ Lê. C. Khắp nơi nổi lên các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành. D. Đất nước bị chia cắt, hình thành cục diện Nam – Bắc triều. Câu 6. Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc? A. Mạc Đĩnh Chi B. Mạc Đăng Dung. C. Lê Chiêu Thống D. Trịnh Kiểm.
- Câu 7. Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A. Công bố Tuyên ngôn độc lập B. “Chè Bốt-xtơn” C. Hội nghị lục địa D. Thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. Câu 8. Chiến tranh Bắc – Nam triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Nhà Lê với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. C. Nhà Trịnh với nhà Mạc D. Nhà Mạc với nhà Lê. Câu 9. Trong xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm mấy đẳng cấp? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 10. Lãnh đạo chung trong các cuộc cách mạng tư sản là ai? A. Vô sản B. Quý tộc C. Nông dân D. Tư sản Câu 11. Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là A. tây nam-đông bắc và vòng cung. B. đông nam-tây bắc và vòng cung C. đông bắc-tây nam và vòng cung. D. tây bắc-đông nam và vòng cung. Câu 12. Nước ta nằm ở vị trí A. Nội chí tuyến bán cầu Bắc B. Chí tuyến Nam C. Chí tuyến Bắc D. Nội chí tuyến bán cầu Nam Câu 13. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 2360km. B. 2036km. C. 3206km D. 3260km. Câu 14. Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò được khoảng A. 70 loại. B. 50 loại C. 80 loại. D. 60 loại Câu 15. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước? A. 10% diện tích B. 5% diện tích C. 15% diện tích D. 1% diện tích Câu 16. Khoáng sản nào phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam? A. Sắt B. Dầu mỏ và khí tự nhiên C. Than đá D. Ti-tan Câu 17. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu. B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng. C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn. D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Câu 18. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Tây Bắc. C. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. D. vùng núi Trường Sơn Bắc Câu 19. Địa hình nước ta mang tính chất và chịu tác động mạnh mẽ của con người. A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới khô. C. cận nhiệt gió mùa. D. nhiệt đới gió mùa. Câu 20. Nước ta có không có chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Trung Quốc. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a, Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? b, Theo em, cách mạng công nghiệp có tác động như thế nào đối với sản xuất và xã hội? Câu 2 (0,5 điểm): Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Câu 3 ( 1,5 điểm ) a. Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi. b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em? Câu 4 ( 1,0 điểm ) Chứng minh khoáng sản nước ta rất phong phú. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Lãnh đạo chung trong các cuộc cách mạng tư sản là ai? A. Vô sản B. Tư sản C. Quý tộc D. Nông dân Câu 2. Ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài là: A. Sông Gianh. B. Sông Đào. C. Sông Thu Bồn. D. Sông Hồng. Câu 3. Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập nên triều đại mới trong hoàn cảnh nào? A. Khắp nơi nổi lên các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ và đang diễn ra quyết liệt. C. Các thế lực phong kiến được dẹp yên và sự suy sụp của họ Lê. D. Đất nước bị chia cắt, hình thành cục diện Nam – Bắc triều. Câu 4. Chiến tranh Bắc – Nam triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Nhà Mạc với nhà Lê. B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. C. Nhà Trịnh với nhà Mạc D. Nhà Lê với nhà Nguyễn. Câu 5. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế. B. Cộng hòa tư sản. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế. Câu 6. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ? A. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp. B. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt. C. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng. D. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi. Câu 7. “ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? A. Đức B. Anh C. Pháp D. I-ta-li-a
- Câu 8. Trong xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm mấy đẳng cấp? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 9. Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung. B. Trịnh Kiểm. C. Mạc Đĩnh Chi D. Lê Chiêu Thống Câu 10. Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A. Thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. B. “ Chè Bốt-xtơn” C. Hội nghị lục địa D. Công bố Tuyên ngôn độc lập Câu 11. Nước ta nằm ở vị trí A. Nội chí tuyến bán cầu Nam B. Chí tuyến Nam C. Chí tuyến Bắc D. Nội chí tuyến bán cầu Bắc Câu 12. Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò được khoảng A. 60 loại B. 50 loại C. 70 loại. D. 80 loại. Câu 13. Khoáng sản nào phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam? A. Ti-tan B. Sắt C. Than đá D. Dầu mỏ và khí tự nhiên Câu 14. Địa hình nước ta mang tính chất và chịu tác động mạnh mẽ của con người. A. nhiệt đới gió mùa. B. nhiệt đới khô. C. cận nhiệt gió mùa. D. ôn đới gió mùa. Câu 15. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 3206km B. 2036km. C. 2360km. D. 3260km. Câu 16. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng. B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu. D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn. Câu 17. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Trường Sơn Bắc B. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. C. vùng núi Đông Bắc. D. vùng núi Tây Bắc.
- Câu 18. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước? A. 15% diện tích B. 1% diện tích C. 5% diện tích D. 10% diện tích Câu 19. Nước ta có không có chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Thái Lan. Câu 20. Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là A. đông nam-tây bắc và vòng cung B. đông bắc-tây nam và vòng cung. C. tây nam-đông bắc và vòng cung. D. tây bắc-đông nam và vòng cung. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a, Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? b, Theo em, cách mạng công nghiệp có tác động như thế nào đối với sản xuất và xã hội? Câu 2 (0,5 điểm): Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Câu 3 ( 1,5 điểm ) a. Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi. b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em? Câu 4 ( 1,0 điểm ) Chứng minh khoáng sản nước ta rất phong phú. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Chiến tranh Bắc – Nam triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào? A. Nhà Mạc với nhà Lê. B. Nhà Trịnh với nhà Mạc C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. Câu 2. Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ? A. Thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. B. Công bố Tuyên ngôn độc lập C. Hội nghị lục địa D. “ Chè Bốt-xtơn” Câu 3. Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung. B. Mạc Đĩnh Chi C. Lê Chiêu Thống D. Trịnh Kiểm. Câu 4. Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ? A. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi. B. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt. C. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng. D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp. Câu 5. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế. C. Quân chủ lập hiến. D. Cộng hòa tư sản. Câu 6. Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập nên triều đại mới trong hoàn cảnh nào? A. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ và đang diễn ra quyết liệt. B. Đất nước bị chia cắt, hình thành cục diện Nam – Bắc triều. C. Khắp nơi nổi lên các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành. D. Các thế lực phong kiến được dẹp yên và sự suy sụp của họ Lê.
- Câu 7. “ Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? A. I-ta-li-a B. Anh C. Đức D. Pháp Câu 8. Lãnh đạo chung trong các cuộc cách mạng tư sản là ai? A. Nông dân B. Vô sản C. Tư sản D. Quý tộc Câu 9. Trong xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm mấy đẳng cấp? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 10. Ranh giới phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài là: A. Sông Thu Bồn. B. Sông Hồng. C. Sông Gianh. D. Sông Đào. Câu 11. Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng. B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu. C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn. Câu 12. Khoáng sản nào phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía đông nam? A. Ti-tan B. Sắt C. Than đá D. Dầu mỏ và khí tự nhiên Câu 13. Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước? A. 15% diện tích B. 5% diện tích C. 1% diện tích D. 10% diện tích Câu 14. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. C. vùng núi Tây Bắc. D. vùng núi Trường Sơn Bắc Câu 15. Đường bờ biển nước ta có chiều dài A. 2360km. B. 3206km C. 3260km. D. 2036km. Câu 16. Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là A. tây nam-đông bắc và vòng cung. B. đông nam-tây bắc và vòng cung C. tây bắc-đông nam và vòng cung. D. đông bắc-tây nam và vòng cung. Câu 17. Nước ta có không có chung đường biên giới với quốc gia nào? A. Cam-pu-chia. B. Thái Lan. C. Lào. D. Trung Quốc. Câu 18. Nước ta nằm ở vị trí A. Nội chí tuyến bán cầu Nam B. Chí tuyến Nam C. Nội chí tuyến bán cầu Bắc D. Chí tuyến Bắc
- Câu 19. Địa hình nước ta mang tính chất và chịu tác động mạnh mẽ của con người. A. nhiệt đới gió mùa. B. nhiệt đới khô. C. ôn đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa. Câu 20. Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò được khoảng A. 60 loại B. 80 loại. C. 50 loại D. 70 loại. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a, Tại sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? b, Theo em, cách mạng công nghiệp có tác động như thế nào đối với sản xuất và xã hội? Câu 2 (0,5 điểm): Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI – XVII em hãy đưa ra ít nhất một lí do phản đối các cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn? Câu 3 ( 1,5 điểm ) a. Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi. b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống. Dạng địa hình đó có ý nghĩa như nào đối với sự phát triển nông nghiệp của địa phương em? Câu 4 ( 1,0 điểm ) Chứng minh khoáng sản nước ta rất phong phú. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B A A B C C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D B B B B B B C ĐỀ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C C B B D D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D D D B D B D C ĐỀ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C A D D B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D A D B D B D D ĐỀ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A A D B C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C C C C B C A A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm 1 a. Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh vì: (2đ) - Cách mạng tư sản ở Anh diễn ra sớm 0,5 - ở Anh hội tụ đầy đủ những điều kiện để tiến hành cách mạng: vốn (tư bản), nhân công và sự phát triển kĩ thuật. 0,5 b. Tác động - Đối với sản xuất
- + Làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất 0,25 lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội. + Chuyển xã hội loài người tử văn minh nông nghiệp sang văn 0,25 minh công nghiệp. -Đối với xã hội: + Hình thành hai giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản. 0,25 + Cách mạng công nghiệp cũng tạo ra một số tác động tiêu cực 0,25 như ô nhiễm môi trường, tảnh giành thuộc địa . 2 Lý do phản đối: xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến (0,5đ) sẽ làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm 0,5 làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc. a. Lấy 2 ví dụ về vai trò của bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa các sườn núi. - Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa đông 0,5 Bắc khiến mùa đông ở Tây Bắc có thời gian ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông Bắc. 3 - Dãy Trường Sơn gây nên hiệu ứng phơn tạo ra sự khác biệt về 0,5 (1,5đ) thời gian mùa mưa giữa hai sườn núi. b. Xác định dạng địa hình nơi em sinh sống - Địa hình: đồng bằng - Ý nghĩa: trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, 0,5 gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản 4 Khoáng sản nước ta rất phong phú. (1,0đ) - Trên lãnh thổ nước ta đã thăm dò được hơn 60 loại khoáng sản 0,25 khác nhau. - Khoáng sản Việt Nam có đủ các nhóm: 0,25 + Khoáng sản năng lượng (than, dầu, khí) 0,25 + Khoáng sản kim loại: sắt, đồng, chì, mangan 0,25 + Khoáng sản phi kim loại: apatit Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021