Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)
Câu 1: Trong bộ truyền động đai, nếu bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều thì ta phải mắc dây đai theo kiểu nào?
A. Hai nhánh đai mắc song song.
B. Hai nhánh đai mắc vuông góc với nhau
C. Hai nhánh đai mắc chéo nhau.
D. Không lắp dây đai
Câu 2: Đồng, nhôm, bạc, vàng, sắt, gang, chì là vật liệu cơ khí thuộc nhóm:
A. Kim loại đen B. Kim loại C. Kim loại màu. D. Phi kim loại.
Câu 3: "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu?
A. Cơ học và hoá học B. Hoá học và lí học
C. Cơ học và công nghệ. D. Lí học và công nghệ;
Câu 4: Trình tự đọc của bản vẽ nhà là:
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.
B. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, hình chiếu
C. Khung tên, các bộ phận, hình biểu diễn, kích thước
D. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước
Câu 5: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy:
A. Có thể tháo rời và bị vỡ một phần chi tiết.
B. Có cấu tạo hoàn chỉnh và tháo rời được
C. Có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không có nhiệm vụ gì trong máy.
D. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời hơn được
Câu 6: Vỏ quạt điện được làm bằng:
A. Chất dẻo nhiệt. B. Cao su.
C. Chất dẻo nhiệt rắn D. Cả ba đáp án trên
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2022_2023_t.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN:CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 1 A. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong bộ truyền động đai, nếu bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều thì ta phải mắc dây đai theo kiểu nào? A. Hai nhánh đai mắc song song. B. Hai nhánh đai mắc vuông góc với nhau C. Hai nhánh đai mắc chéo nhau. D. Không lắp dây đai Câu 2: Đồng, nhôm, bạc, vàng, sắt, gang, chì là vật liệu cơ khí thuộc nhóm: A. Kim loại đen B. Kim loại C. Kim loại màu. D. Phi kim loại. Câu 3: "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu? A. Cơ học và hoá học B. Hoá học và lí học C. Cơ học và công nghệ. D. Lí học và công nghệ; Câu 4: Trình tự đọc của bản vẽ nhà là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. B. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, hình chiếu C. Khung tên, các bộ phận, hình biểu diễn, kích thước D. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước Câu 5: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: A. Có thể tháo rời và bị vỡ một phần chi tiết. B. Có cấu tạo hoàn chỉnh và tháo rời được C. Có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không có nhiệm vụ gì trong máy. D. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời hơn được Câu 6: Vỏ quạt điện được làm bằng: A. Chất dẻo nhiệt. B. Cao su. C. Chất dẻo nhiệt rắn D. Cả ba đáp án trên Câu 7: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? A. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đối diện B. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu nằm ngang C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu bên cạnh D. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đó Câu 8: Để xác định kích thước của chi tiết: chiều dài, rộng, cao người ta sử dụng loại dụng cụ nào? A. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. B. Búa, cưa, khoan, dũa C. Ê tô, kìm D. Thước lá, thước cuộn Câu 9: Trong quy ước vẽ ren cụm từ liền mảnh được dùng để vẽ: Trang 1/10
- A. Vòng đỉnh ren B. Đường đỉnh ren C. Đường chân ren D. Giới hạn ren Câu 10: Trong mối ghép động thì ma sát tạo ra giữa hai chi tiết là : A. Không cần thiết. B. Có hại C. Vừa có lợi vừa có hại. D. Có lợi. Câu 11: Nhóm dụng cụ dùng để tháo lắp gồm: A. Thước lá, thước cặp B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. C. Búa, cưa, khoan, dũa D. Ê tô, kìm Câu 12: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ là tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? A. Tam giác đều B. Hình chữ nhật C. Tam giác vuông D. Hình vuông Câu 13: Vật liệu cơ khí không dẫn điện, nhiệt, không bị oxi hóa, ít mài mòn gọi là: A. Kim loại màu. B. Kim loại C. Kim loại đen D. Phi kim loại. Câu 14: Nhóm dụng cụ dùng để kệp chặt gồm: A. Ê tô, kìm B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết, khoan C. Búa, cưa, đục, dũa D. Thước lá, thước cuộn Câu 15: Hai vật nối với nhau bằng khớp động, vật truyền chuyển động gọi là gì ? A. Vật bị dẫn. B. Vật truyền động (thanh truyền) C. Vật dẫn. D. Giá đỡ B. Tự Luận (4 điểm) Câu 1( 2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. Khi đĩa líp quay 60 vòng/phút a. Tính tỉ số truyền i? b. Tính tốc độ quay của đĩa xích? c. Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? Câu 2( 1 điểm) Chi tiết máy là gì? Chúng gồm mấy loại? Câu 3( 1 điểm) Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc trong đồ dùng gia đình? HẾT Trang 2/10
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN:CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 2 A. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Vỏ quạt điện được làm bằng: A. Chất dẻo nhiệt rắn B. Cao su. C. Cả ba đáp án trên D. Chất dẻo nhiệt. Câu 2: Hai vật nối với nhau bằng khớp động, vật truyền chuyển động gọi là gì ? A. Giá đỡ B. Vật bị dẫn. C. Vật dẫn. D. Vật truyền động (thanh truyền) Câu 3: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ là tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? A. Tam giác đều B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Tam giác vuông Câu 4: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? A. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu bên cạnh B. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đó C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đối diện D. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu nằm ngang Câu 5: Vật liệu cơ khí không dẫn điện, nhiệt, không bị oxi hóa, ít mài mòn gọi là: A. Kim loại đen B. Kim loại màu. C. Kim loại D. Phi kim loại. Câu 6: Để xác định kích thước của chi tiết: chiều dài, rộng, cao người ta sử dụng loại dụng cụ nào? A. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. B. Búa, cưa, khoan, dũa C. Thước lá, thước cuộn D. Ê tô, kìm Câu 7: Đồng, nhôm, bạc, vàng, sắt, gang, chì là vật liệu cơ khí thuộc nhóm: A. Phi kim loại. B. Kim loại C. Kim loại đen D. Kim loại màu. Câu 8: "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu? A. Lí học và công nghệ; B. Cơ học và hoá học C. Cơ học và công nghệ. D. Hoá học và lí học Câu 9: Trong bộ truyền động đai, nếu bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều thì ta phải mắc dây đai theo kiểu nào? A. Hai nhánh đai mắc song song. B. Hai nhánh đai mắc vuông góc với nhau C. Không lắp dây đai D. Hai nhánh đai mắc chéo nhau. Câu 10: Trình tự đọc của bản vẽ nhà là: A. Khung tên, các bộ phận, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước Trang 3/10
- C. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, hình chiếu D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. Câu 11: Nhóm dụng cụ dùng để tháo lắp gồm: A. Thước lá, thước cặp B. Ê tô, kìm C. Búa, cưa, khoan, dũa D. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. Câu 12: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: A. Có thể tháo rời và bị vỡ một phần chi tiết. B. Có cấu tạo hoàn chỉnh và tháo rời được C. Có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không có nhiệm vụ gì trong máy. D. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời hơn được Câu 13: Trong quy ước vẽ ren cụm từ liền mảnh được dùng để vẽ: A. Vòng đỉnh ren B. Đường chân ren C. Giới hạn ren D. Đường đỉnh ren Câu 14: Trong mối ghép động thì ma sát tạo ra giữa hai chi tiết là : A. Không cần thiết. B. Có lợi. C. Có hại D. Vừa có lợi vừa có hại. Câu 15: Nhóm dụng cụ dùng để kệp chặt gồm: A. Ê tô, kìm B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết, khoan C. Thước lá, thước cuộn D. Búa, cưa, đục, dũa B. Tự Luận (4 điểm) Câu 1( 2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. Khi đĩa líp quay 60 vòng/phút a. Tính tỉ số truyền i? b. Tính tốc độ quay của đĩa xích? c. Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? Câu 2( 1 điểm) Chi tiết máy là gì? Chúng gồm mấy loại? Câu 3( 1 điểm) Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc trong đồ dùng gia đình? HẾT Trang 4/10
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN:CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 3 A. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ là tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? A. Hình vuông B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Hình chữ nhật Câu 2: Vật liệu cơ khí không dẫn điện, nhiệt, không bị oxi hóa, ít mài mòn gọi là: A. Kim loại màu. B. Kim loại C. Kim loại đen D. Phi kim loại. Câu 3: Trình tự đọc của bản vẽ nhà là: A. Khung tên, các bộ phận, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. C. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, hình chiếu D. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước Câu 4: Trong mối ghép động thì ma sát tạo ra giữa hai chi tiết là : A. Không cần thiết. B. Có lợi. C. Có hại D. Vừa có lợi vừa có hại. Câu 5: Vỏ quạt điện được làm bằng: A. Cao su. B. Chất dẻo nhiệt. C. Cả ba đáp án trên D. Chất dẻo nhiệt rắn Câu 6: Trong quy ước vẽ ren cụm từ liền mảnh được dùng để vẽ: A. Đường chân ren B. Đường đỉnh ren C. Vòng đỉnh ren D. Giới hạn ren Câu 7: Nhóm dụng cụ dùng để kệp chặt gồm: A. Búa, cưa, đục, dũa B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết, khoan C. Thước lá, thước cuộn D. Ê tô, kìm Câu 8: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? A. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu nằm ngang B. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu bên cạnh C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đó D. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đối diện Câu 9: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: A. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời hơn được B. Có cấu tạo hoàn chỉnh và tháo rời được C. Có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không có nhiệm vụ gì trong máy. D. Có thể tháo rời và bị vỡ một phần chi tiết. Câu 10: Nhóm dụng cụ dùng để tháo lắp gồm: A. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. B. Ê tô, kìm C. Thước lá, thước cặp D. Búa, cưa, khoan, dũa Trang 5/10
- Câu 11: Trong bộ truyền động đai, nếu bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều thì ta phải mắc dây đai theo kiểu nào? A. Hai nhánh đai mắc song song. B. Không lắp dây đai C. Hai nhánh đai mắc vuông góc với nhau D. Hai nhánh đai mắc chéo nhau. Câu 12: Hai vật nối với nhau bằng khớp động, vật truyền chuyển động gọi là gì ? A. Giá đỡ B. Vật dẫn. C. Vật bị dẫn. D. Vật truyền động (thanh truyền) Câu 13: Đồng, nhôm, bạc, vàng, sắt, gang, chì là vật liệu cơ khí thuộc nhóm: A. Kim loại màu. B. Kim loại đen C. Kim loại D. Phi kim loại. Câu 14: Để xác định kích thước của chi tiết: chiều dài, rộng, cao người ta sử dụng loại dụng cụ nào? A. Búa, cưa, khoan, dũa B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. C. Thước lá, thước cuộn D. Ê tô, kìm Câu 15: "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu? A. Cơ học và công nghệ. B. Hoá học và lí học C. Cơ học và hoá học D. Lí học và công nghệ; B. Tự Luận (4 điểm) Câu 1( 2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. Khi đĩa líp quay 60 vòng/phút a. Tính tỉ số truyền i? b. Tính tốc độ quay của đĩa xích? c. Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? Câu 2( 1 điểm) Chi tiết máy là gì? Chúng gồm mấy loại? Câu 3( 1 điểm) Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc trong đồ dùng gia đình? HẾT Trang 6/10
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN:CÔNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 4 A. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Vật liệu cơ khí không dẫn điện, nhiệt, không bị oxi hóa, ít mài mòn gọi là: A. Kim loại B. Kim loại đen C. Phi kim loại. D. Kim loại màu. Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ là tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? A. Hình vuông B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Hình chữ nhật Câu 3: Đồng, nhôm, bạc, vàng, sắt, gang, chì là vật liệu cơ khí thuộc nhóm: A. Phi kim loại. B. Kim loại C. Kim loại đen D. Kim loại màu. Câu 4: Vỏ quạt điện được làm bằng: A. Chất dẻo nhiệt rắn B. Chất dẻo nhiệt. C. Cao su. D. Cả ba đáp án trên Câu 5: "Đồng dẻo hơn thép, dễ đúc" thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu? A. Cơ học và hoá học B. Cơ học và công nghệ. C. Lí học và công nghệ; D. Hoá học và lí học Câu 6: Trình tự đọc của bản vẽ nhà là: A. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, hình chiếu B. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. D. Khung tên, các bộ phận, hình biểu diễn, kích thước Câu 7: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy: A. Có cấu tạo hoàn chỉnh nhưng không có nhiệm vụ gì trong máy. B. Có cấu tạo hoàn chỉnh và tháo rời được C. Có thể tháo rời và bị vỡ một phần chi tiết. D. Có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời hơn được Câu 8: Hai vật nối với nhau bằng khớp động, vật truyền chuyển động gọi là gì ? A. Vật truyền động (thanh truyền) B. Vật bị dẫn. C. Vật dẫn. D. Giá đỡ Câu 9: Để xác định kích thước của chi tiết: chiều dài, rộng, cao người ta sử dụng loại dụng cụ nào? A. Búa, cưa, khoan, dũa B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. C. Thước lá, thước cuộn D. Ê tô, kìm Câu 10: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? A. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đó B. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu đối diện C. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu nằm ngang Trang 7/10
- D. Là hình nhận được trên mặt phẳng chiếu bên cạnh Câu 11: Trong bộ truyền động đai, nếu bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều thì ta phải mắc dây đai theo kiểu nào? A. Hai nhánh đai mắc vuông góc với nhau B. Hai nhánh đai mắc song song. C. Không lắp dây đai D. Hai nhánh đai mắc chéo nhau. Câu 12: Trong mối ghép động thì ma sát tạo ra giữa hai chi tiết là : A. Có hại B. Không cần thiết. C. Vừa có lợi vừa có hại. D. Có lợi. Câu 13: Nhóm dụng cụ dùng để kệp chặt gồm: A. Búa, cưa, đục, dũa B. Tô vít, cờ lê, mỏ lết, khoan C. Thước lá, thước cuộn D. Ê tô, kìm Câu 14: Nhóm dụng cụ dùng để tháo lắp gồm: A. Búa, cưa, khoan, dũa B. Thước lá, thước cặp C. Ê tô, kìm D. Tô vít, cờ lê, mỏ lết. Câu 15: Trong quy ước vẽ ren cụm từ liền mảnh được dùng để vẽ: A. Vòng đỉnh ren B. Đường chân ren C. Đường đỉnh ren D. Giới hạn ren B. Tự Luận (4 điểm) Câu 1( 2 điểm) Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng. Khi đĩa líp quay 60 vòng/phút a. Tính tỉ số truyền i? b. Tính tốc độ quay của đĩa xích? c. Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? Câu 2( 1 điểm) Chi tiết máy là gì? Chúng gồm mấy loại? Câu 3( 1 điểm) Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu tay quay- thanh lắc trong đồ dùng gia đình? HẾT Trang 8/10
- UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS AN THẮNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN; CÔNG NGHỆ 8 I. Trắc nghiệm ( 6,0 điểm) 166 267 365 464 1 C A B C 2 B D D B 3 C A B B 4 A B B A 5 D D D B 6 C C D C 7 D B D D 8 D C C A 9 D D A C 10 D D A A 11 B D D D 12 A D D D 13 D C C D 14 A B C D 15 B A A D II. Tự luận ( 4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Tóm tắt 0,5 D1 = 45 răng D2 = 15 răng n2 = 60 vòng/phút a. i =? b. n1 =? c. Chi tiết nào quay nhanh hơn? Tại sao? Giải a. Áp dụng CT: i = D1/D2 = n2/n1 0,5 i = 45/15 =3 b. n1= n2/3 = 60/3 = 20 vòng/phút 0,5 c. Đĩa líp quay nhanh hơn. Vì D1 > D2 hoặc n1 < n2 0,5 3 -Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ 1 nhất định trong máy. -Chi tiết máy chia làm 2 loại: Nhóm có công dụng chung: dùng cho nhiều loại máy. Nhóm có công dụng riêng: dung cho một loại máy 2 HS kể tên được vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc trong đồ dùng gia Kể đúng 4 đình như: - Máy dệt - Máy khâu đạp chân - Tuốc năng của quạt điện - Xe tự đẩy Trang 9/10
- Trang 10/10