Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Huyền (Có đáp án)
Câu 1. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?
A. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc.
B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu.
C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số.
D. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc.
Câu 2. Đầu năm học, C quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi trong quá trình học C gặp một số vấn đề nên C đang thấy nản lòng về mục tiêu đã đặt ra. Nếu là bạn thân của C, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Khuyên C từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
C. Khuyên C kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp.
D. Trách móc, phê bình C gay gắt vì đã có thái độ chủ quan.
Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,…
B. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc.
C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc.
D. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc.
Câu 4. Bạn S (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành nhà văn viết truyện cho thiếu nhi. Dự định của bạn S thuộc loại mục tiêu nào?
A. Học tập. B. Sức khỏe. C. Sự nghiệp. D.Tài chính.
Câu 5. Thấy mọi người trong xóm lén vào trong núi đào vàng, P hẹn với K sáng hôm sau cùng tham gia. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui.
B. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P.
C. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an.
D. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Huyền (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Năm học: 2023- 2024 Ngày kiểm tra: 12/12/2023 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 8; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác. - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới. - Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân. 2. Phẩm chất. - Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: + Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra học kỳ để đạt kết quả tốt. + Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. + Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) 1. Thời điểm kiểm tra: kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân. . 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 30% nhận biết- 30% thông hiểu- 30% vận dụng- 10% vận dụng cao 5.Mức độ nhận thức trong đề kiểm tra: - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) IV. NỘI DUNG ĐỀ THI (đính kèm trang sau) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) GV RA ĐỀ TỔ-NHÓM CM BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Thị Thu Huyền Hoàng Thị Lệ Lê Thị Ngọc Anh
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD - KHỐI 8 Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/ Chủ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng đề kiến điểm thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 2 4 1 Bài 1: 0.25đ 0.25 0.5đ 1đ điểm Tự hào đ về truyền thống dân tộc Giáo Việt dục Nam. đạo 1 2 3 0.75 đức Bài 2: 0.25đ 0.5đ 0.75đ điểm Tôn 1 1 1 trọng sự 2đ 1đ 1đ 1 đa dạng 1đ của các dân tộc. 1 2 1 4 1 Bài 3: 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.75đ điểm Lao động cần cù sáng tạo. Bài 4: 1 1 2 1 2.5 Bảo vệ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 2đ điểm lẽ phải. Bài 5: 1 2 3 1 3.75 Bảo vệ 0.25đ 0.5đ 0.75đ 3đ điểm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Giáo Bài 6: 1 2 1 4 1 dục Xác 0.25đ 0.5đ 0.25đ 1đ điểm kỹ định năng mục tiêu sống cá nhân. Tổng số câu 4 1 8 1 8 1 1 20 2 10 1đ 2đ 2đ 1đ 2đ 1đ 1đ 5đ 5đ điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD - KHỐI 8 Vị trí câu hỏi Vị trí câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Đề 1 Đề 2 giáo dục đạo đức. TL TN TL TN Nhận biết. - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. C18 C13 - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam. C1 Thông - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản C3 C20 1. Tự hào về hiểu. thân và những người xung quanh trong truyền thống việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc. dân tộc Việt Nam. - Phê phán những người không biết tự hào Vận C7 C14 và giữ gìn truyền thống dân tộc Việt Nam. dụng. C9 C15 Noi theo những người biết giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc. Vận dụng - Thực hiện được những việc làm cụ thể để cao. giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Nhận - Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng C17 biết. của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Thông - Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng C11 C9 hiểu. sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn Câu C12 C12 2. Tôn trọng hoá trên thế giới. 1 sự đa dạng của các dân Vận - Xác định được một số cách rèn luyện thói tộc. dụng. quen biết tôn trọng các dân tộc và các nền C15 C7 văn hóa trên thế giới. - Thực hiện được tôn trọng các dân tộc Vận dụng trong các trường hợp, có cách xử lí phù cao. hợp trong mọi hoàn cảnh. - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo Nhận trong lao động. C10 biết. - Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông C3 Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng hiểu. C17 C6 tạo trong lao động. 3. Lao động cần cù sáng - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, tạo. Vận C8 C10 sáng tạo trong lao động. Câu dụng. - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ 21 động trong lao động. Thực hiện được đức tính cần cù, chăm chỉ, Vận sáng tạo trong lao động ở trong nhà trường dụng cao. và cộng đồng.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Năm học: 2023- 2024 Ngày kiểm tra: 12/12/2023 MÃ ĐỀ: GDCD8 - CKI - 204 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án em cho là đúng. Câu 1. Bạn S mang trong mình dòng máu Việt Nam và Mỹ gốc Phi nên thường xuyên bị bạn K trêu chọc về màu da. Nếu là bạn cùng lớp với S và K, em lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. An ủi, động viên S; khuyên K không nên trêu chọc S. B. Cùng với bạn K trêu chọc về màu da của bạn S. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Rủ rê các bạn trong lớp cùng tẩy chay bạn S. Câu 2. Em đồng tình với ý kiến của nhân vật nào dưới đây về tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Anh K cho rằng: “Không nên tiếp thu, học hỏi văn hóa bên ngoài”. B. Chị Q cho rằng: “Mọi dân tộc đều có cái hay, cái đẹp để học hỏi”. C. Anh P nghĩ: “Nên tiếp thu tất cả các thành tựu văn hóa nước ngoài”. D. Bạn T nghĩ “Chỉ nên tôn trọng, học hỏi những dân tộc giàu có”. Câu 3. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước? A. 6 bước. B. 9 bước. C. 7 bước. D. 8 bước. Câu 4. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? A. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. B. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. C. Kì thị, phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. D. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. Câu 5. Thấy mọi người trong xóm lén vào trong núi đào vàng, P hẹn với K sáng hôm sau cùng tham gia. Nếu là K, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình. B. Khuyên P không tham gia và báo cáo sự việc với lực lượng công an. C. Lập tức đồng ý và rủ thêm nhiều người khác cùng tham gia cho vui. D. Từ chối không tham gia nhưng cũng không can ngăn hành động của P. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Gió chiều nào theo chiều ấy. Câu 7. Anh K và chị X được phân công phụ trách dự án cải tiến nâng cấp phần mềm hệ thống kế toán của công ty. Anh K đưa ra nhiều ý tưởng thay đổi có tính đột phá nhưng chị X không ủng hộ vì cho rằng không cần phải thay đổi nhiều để khỏi mất công, không phải suy nghĩ. Nhân vật nào đã có ý thức sáng tạo trong lao động? A. Anh K và chị X. B. Anh K.C. Chị X. D. Không có nhân vật nào. Câu 8. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật, )” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường tự nhiên. C. Môi trường sinh thái. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 9. “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kế hoạch cá nhân. B. Mục tiêu cá nhân. C. Năng lực cá nhân. D. Mục tiêu phấn đấu. Câu 10. Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, T thường được nghe ông kể về thời kháng chiến chống thực dân, đế quốc của người dân Thủ đô. T rất tự hào và rủ bạn bè cùng lập nhóm tìm hiểu lịch sử chống giặc ngoại xâm của các thế hệ trước. Nếu nhận được lời mời của T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đồng ý và tham gia một cách hăng hái, tích cực. B. Không tham gia, vì không nên hoài cổ về quá khứ. C. Không thích nhưng vẫn đồng ý để khỏi mất lòng bạn. D. Làm ngơ vì truyền thống đó không gì đáng tự hào. Câu 11. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. B. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. C. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. D. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả.
- Câu 12. Đầu năm học, C quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi trong quá trình học C gặp một số vấn đề nên C đang thấy nản lòng về mục tiêu đã đặt ra. Nếu là bạn thân của C, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. Trách móc, phê bình C gay gắt vì đã có thái độ chủ quan. C. Khuyên C kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp. D. Khuyên C từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được. Câu 13. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” nói về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Yêu thương con người. C. Tôn sư trọng đạo. D. Yêu nước, đoàn kết. Câu 14. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Luân lí. B. Lí tưởng. C. Đạo đức. D. Lẽ phải. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không đúng về tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới? A. Mọi dân tộc đều có những nét đẹp riêng về tính cách, văn hóa. B. Chỉ nên tôn trọng, học hỏi văn hóa của những dân tộc giàu có. C. Cần tiếp thu có chọn lọc các thành tựu văn hóa của bên ngoài. D. Cần phê phán các hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc, văn hóa. Câu 16. Bạn S (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành nhà văn viết truyện cho thiếu nhi. Dự định của bạn S thuộc loại mục tiêu nào? A. Học tập. B. Sự nghiệp. C. Tài chính. D. Sức khỏe. Câu 17. Sắp tới giờ kiểm tra môn Vật lí, bạn V rất lo lắng vì V hôm qua mải xem ti vi nên không ôn lại bài. V thổ lộ với M (bạn cùng bàn) về việc sẽ quay cóp, mở tài liệu. Nếu là M, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm vì việc đó không liên quan tới mình. B. Ngay lập tức hưởng ứng và làm theo hành động của V. C. Khuyên V nên tự lực làm bài kiểm tra, không nên quay cóp. D. Đợi lúc bạn V mở tài liệu sẽ đứng lên tố cáo với giáo viên. Câu 18. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. B. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. C. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc. D. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. Câu 19. Hành vi nào thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Chị X chê bai, tự ti, xấu hổ về làn điệu dân ca của quê hương mình. B. Anh T từ chối tham gia hoạt động thiện nguyện ở địa phương. C. Bạn K giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật hát xẩm. D. Gia đình ông C lấn chiếm đất đai của khu di tích lịch sử - văn hóa. Câu 20. “Luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.” là nội dung khái niệm nào? A. Làm việc hăng say. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động cần cù. D. Làm việc hiệu quả. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 21. (3 điểm): Thế nào là lao động cần cù, lao động sáng tạo? Biểu hiện của lao động cần cù, sáng tạo? Liên hệ bản thân em đã gì để thể hiện cần cù, sáng tạo trong học tập? Câu 22. Tình huống (2 điểm): Sáng nay trên đường đi học tới cổng trường H thấy M bạn học cùng lớp đang bị bạn thân của mình là A cướp mũ bảo hiểm để đi vào trường. Đầu giờ truy bài cô tổng phụ trách đi kiểm tra và có phạt M vì M không mang mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. H thầm nghĩ “ Thôi kệ đây không phải việc của mình”. a/ Em có đồng tình với hành vi của bạn H không? Vì sao? b/ Nếu là bạn của H khi biết sự việc như vậy em sẽ làm gì? HẾT Đề kiểm tra gồm 22 câu hỏi.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:GDCD - KHỐI: 8 I. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. MÃ ĐỀ GDCD8 - CKI Mã đề 101 102 103 104 201 202 203 204 Câu Câu 1 A B C D D A C A Câu 2 C D B C C C B B Câu 3 A D D B A D D A Câu 4 C C D A C C C B Câu 5 C B D A B C B B Câu 6 C A D B B C C A Câu 7 B A D A C D C B Câu 8 B B B C B C B D Câu 9 C A D C C A A B Câu 10 D C C A A A C A Câu 11 C B B B B A D C Câu 12 D A B B D B C C Câu 13 B C B C B A A A Câu 14 D A C B A C A D Câu 15 D B D A A A C B Câu 16 A B A D D A B B Câu 17 A A B C B C B C Câu 18 B B D B D D B C Câu 19 C D D D D D C C Câu 20 A C C D B A D B II. Tự luận: 5.0 điểm. 1. Mã đề GDCD8 – CKI – 101. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lơih ích chung của xã hội. 0.5 Bảo vệ lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải, không chấp nhận và không làm 1.0 những việc sai trái. * Giúp chúng ta: Có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm 1.0 lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển, củng cố niềm tin 21 của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. * Liên hệ bản thân: 0.5
- a/ Em không đồng tình với hành vi của bạn K. Vì hành vi của bạn K chưa biết bảo vệ 0.5 môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hành vi đổ rác và chất thải bừa bãi đang là hành vi làm ô nhiễm môi trường sống. 22 b/ Nếu là D trong trường hợp đó em sẽ: - Nhắc nhở K không được làm như vậy, nhận định hành vi của K là sai. Khuyên K 0.5 nên đổ rác đúng nơi quy định và thực hiện đúng yêu cầu nhiệm vụ giáo viên giao. - Giải thích cho K hiểu môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vô cùng quan trọng, 0.5 chúng ta phải có những hành vi đúng đắn, phù hợp để bảo vệ môi trường. - Nếu K không nghe vẫn tiếp tục hành vi đó em sẽ thông báo tới giáo viên để giáo viên 0.5 có biện pháp xử lí kịp thời.
- 2. Mã đề GDCD8 – CKI – 102. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lơih ích chung của xã hội. 0.5 Bảo vệ lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải, không chấp nhận và không làm 1.0 những việc sai trái. * Giúp chúng ta: Có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm 1.0 lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển, củng cố niềm 21 tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. * Liên hệ bản thân: 0.5 a/ Em không đồng tình với hành vi của bạn K. Vì hành vi của bạn K chưa biết bảo 0.5 vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hành vi đổ rác và chất thải bừa bãi đang là hành vi làm ô nhiễm môi trường sống. 22 b/ Nếu là D trong trường hợp đó em sẽ: - Nhắc nhở K không được làm như vậy, nhận định hành vi của K là sai. Khuyên K 0.5 nên đổ rác đúng nơi quy định và thực hiện đúng yêu cầu nhiệm vụ giáo viên giao. 0.5 - Giải thích cho K hiểu môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vô cùng quan trọng, chúng ta phải có những hành vi đúng đắn, phù hợp để bảo vệ môi trường. - Nếu K không nghe vẫn tiếp tục hành vi đó em sẽ thông báo tới giáo viên để giáo 0.5 viên có biện pháp xử lí kịp thời. 3. Mã đề GDCD8 – CKI – 103. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lơih ích chung của xã 0.5 hội. Bảo vệ lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải, không chấp nhận và 1.0 không làm những việc sai trái. * Giúp chúng ta: Có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu, để 1.0 làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển, củng cố 21 niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. * Liên hệ bản thân: 0.5 a/ Em không đồng tình với hành vi của bạn K. Vì hành vi của bạn K chưa biết bảo 0.5 vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hành vi đổ rác và chất thải bừa bãi đang là hành vi làm ô nhiễm môi trường sống. 22 b/ Nếu là D trong trường hợp đó em sẽ: - Nhắc nhở K không được làm như vậy, nhận định hành vi của K là sai. Khuyên K nên đổ rác đúng nơi quy định và thực hiện đúng yêu cầu nhiệm vụ giáo viên giao. 0.5 - Giải thích cho K hiểu môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vô cùng quan trọng, chúng ta phải có những hành vi đúng đắn, phù hợp để bảo vệ môi trường. 0.5 - Nếu K không nghe vẫn tiếp tục hành vi đó em sẽ thông báo tới giáo viên để giáo viên có biện pháp xử lí kịp thời. 0.5 4. Mã đề GDCD8 – CKI – 104. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lơih ích chung của xã hội. 0.5 Bảo vệ lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải, không chấp nhận và không làm 1.0 21 những việc sai trái. * Giúp chúng ta: Có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm 1.0 lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển, củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri. * Liên hệ bản thân: 0.5
- a/ Em không đồng tình với hành vi của bạn K. Vì hành vi của bạn K chưa biết bảo vệ 0.5 môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Hành vi đổ rác và chất thải bừa bãi đang là hành vi làm ô nhiễm môi trường sống. 22 b/ Nếu là D trong trường hợp đó em sẽ: - Nhắc nhở K không được làm như vậy, nhận định hành vi của K là sai. Khuyên K 0.5 nên đổ rác đúng nơi quy định và thực hiện đúng yêu cầu nhiệm vụ giáo viên giao. - Giải thích cho K hiểu môi trường và tài nguyên thiên nhiên là vô cùng quan trọng, 0.5 chúng ta phải có những hành vi đúng đắn, phù hợp để bảo vệ môi trường. - Nếu K không nghe vẫn tiếp tục hành vi đó em sẽ thông báo tới giáo viên để giáo 0.5 viên có biện pháp xử lí kịp thời. 5. Mã đề GDCD8 – CKI – 201. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu 0.5 hết mình vì công việc. * Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách 1.0 21 giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. * Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường 0.5 xuyên * Biểu hiện của lao động sáng tạo: luôn luôn suy nghĩ, tim tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm 0.5 cho bản thân. * Liên hệ bản thân: 0.5 a/ Em không đồng tình với hành vi của H. Hành vi của H thể hiện H là người chưa 0.5 biết bảo vệ lẽ phải. H đang bao che cho việc làm sai trái của bạn mình. b/ Nếu em là bạn của H khi biết sự việc em sẽ: - Khuyên H không nên như vậy. Nhận định hành vi của H là sai. Giải thích cho H 0.5 22 hiểu rằng chúng ta phải biết bảo vệ những điều đúng đắn, không bao che, không chấp nhận những việc làm không đúng đắn. - Khuyên H có hành động cụ thể nên nói ra sự thật để mọi người biết và để cô giáo 0.5 xử lí đúng người đúng tội. - Nếu H không nghe, khi em biết sự việc đó em sẽ thông báo cho giáo viên để giáo 0.5 viên kịp thời xử lí. 6. Mã đề GDCD8 – CKI – 202. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu 0.5 hết mình vì công việc. * Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải 1.0 21 quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. * Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. 0.5 * Biểu hiện của lao động sáng tạo: luôn luôn suy nghĩ, tim tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. 0.5 * Liên hệ bản thân: 0.5
- a/ Em không đồng tình với hành vi của H. Hành vi của H thể hiện H là người chưa 0.5 biết bảo vệ lẽ phải. H đang bao che cho việc làm sai trái của bạn mình. b/ Nếu em là bạn của H khi biết sự việc em sẽ: - Khuyên H không nên như vậy. Nhận định hành vi của H là sai. Giải thích cho H hiểu 0.5 22 rằng chúng ta phải biết bảo vệ những điều đúng đắn, không bao che, không chấp nhận những việc làm không đúng đắn. - Khuyên H có hành động cụ thể nên nói ra sự thật để mọi người biết và để cô giáo xử 0.5 lí đúng người đúng tội. - Nếu H không nghe, khi em biết sự việc đó em sẽ thông báo cho giáo viên để giáo 0.5 viên kịp thời xử lí. 7. Mã đề GDCD8 – CKI – 203. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu 0.5 hết mình vì công việc. * Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải 1.0 21 quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. * Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên 0.5 * Biểu hiện của lao động sáng tạo: luôn luôn suy nghĩ, tim tòi, cải tiến phương pháp 0.5 để lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. 0.5 * Liên hệ bản thân: a/ Em không đồng tình với hành vi của H. Hành vi của H thể hiện H là người chưa 0.5 biết bảo vệ lẽ phải. H đang bao che cho việc làm sai trái của bạn mình. b/ Nếu em là bạn của H khi biết sự việc em sẽ: - Khuyên H không nên như vậy. Nhận định hành vi của H là sai. Giải thích cho H 0.5 22 hiểu rằng chúng ta phải biết bảo vệ những điều đúng đắn, không bao che, không chấp nhận những việc làm không đúng đắn. - Khuyên H có hành động cụ thể nên nói ra sự thật để mọi người biết và để cô giáo xử 0.5 lí đúng người đúng tội. - Nếu H không nghe, khi em biết sự việc đó em sẽ thông báo cho giáo viên để giáo 0.5 viên kịp thời xử lí. 8. Mã đề GDCD8 – CKI – 204. Câu Nội dung trả lời Điểm * Lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu 0.5 hết mình vì công việc. * Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải 1.0 21 quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. * Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên 0.5 * Biểu hiện của lao động sáng tạo: luôn luôn suy nghĩ, tim tòi, cải tiến phương pháp 0.5 để lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. 0.5 * Liên hệ bản thân: a/ Em không đồng tình với hành vi của H. Hành vi của H thể hiện H là người chưa 0.5 biết bảo vệ lẽ phải. H đang bao che cho việc làm sai trái của bạn mình. b/ Nếu em là bạn của H khi biết sự việc em sẽ: - Khuyên H không nên như vậy. Nhận định hành vi của H là sai. Giải thích cho H hiểu 0.5 22 rằng chúng ta phải biết bảo vệ những điều đúng đắn, không bao che, không chấp nhận những việc làm không đúng đắn. - Khuyên H có hành động cụ thể nên nói ra sự thật để mọi người biết và để cô giáo xử 0.5 lí đúng người đúng tội. - Nếu H không nghe, khi em biết sự việc đó em sẽ thông báo cho giáo viên để giáo 0.5 viên kịp thời xử lí.