Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Câu 1. Từ nào nói đúng cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trong đoạn văn:

"Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc là thường xuân bám trên bức tường gạch" (Chiếc lá cuối cùng)

A. Ngạc nhiên. C. Lo lắng.

B. Nghi ngờ. D. Sợ hãi.

Câu 2. Điều gì đã khiến cho nhân vật Giôn–xi trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” phấn chấn, chiến thắng bệnh tật ?

  1. Câu nói của Xiu: “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa.”
  2. Giôn-xi ngồi nhìn ra của sổ đếm từng chiếc lá thường xuân còn lại trên cây.
  3. Khi trời hửng sáng, Giôn-xi thấy chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn còn trên cây.
  4. Câu nói của bác sĩ: “Cô ấy đã khỏi nguy hiểm rồi.”

Câu 3. Những mộng tưởng nào hiện lên trong tâm trí cô bé bán diêm khi cô quẹt diêm?

  1. Cây thông No-en, bàn ăn thịnh soạn, người bà hiền hậu.
  2. Lò sưởi, bàn ăn thịnh soạn, cây thông No-en, người bà hiền hậu.
  3. Cây thông No-en, con ngỗng, người bà
  4. Người bà, cây thông, bàn ăn, con ngỗng quay.

Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giôn-xi: "Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào"?

A. Giôn-xi thấy mình đã làm những điều khiến cho Xiu phải lo lắng.

B. Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra mình rất tệ.

C. Giôn-xi thấy chiếc lá không rụng và vì thế mà cô vẫn có thể sống.

D. Giôn-xi nhận ra sự dũng cảm của chiếc lá và cô gái thấy mình thật yếu đuối, thiếu nghị lực và buông xuôi trước số phận.

Câu 5. Từ “những” trong câu nào là trợ từ?

A. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi ...

B. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến những cái gì khác đâu?

C. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả.

docx 2 trang Lưu Chiến 08/07/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2021 – 2022 Ngày thi: 22/12/2021 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi lại một chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Từ nào nói đúng cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trong đoạn văn: "Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc là thường xuân bám trên bức tường gạch" (Chiếc lá cuối cùng) A. Ngạc nhiên. C. Lo lắng. B. Nghi ngờ. D. Sợ hãi. Câu 2. Điều gì đã khiến cho nhân vật Giôn–xi trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” phấn chấn, chiến thắng bệnh tật ? A. Câu nói của Xiu: “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa.” B. Giôn-xi ngồi nhìn ra của sổ đếm từng chiếc lá thường xuân còn lại trên cây. C. Khi trời hửng sáng, Giôn-xi thấy chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn còn trên cây. D. Câu nói của bác sĩ: “Cô ấy đã khỏi nguy hiểm rồi.” Câu 3. Những mộng tưởng nào hiện lên trong tâm trí cô bé bán diêm khi cô quẹt diêm? A. Cây thông No-en, bàn ăn thịnh soạn, người bà hiền hậu. B. Lò sưởi, bàn ăn thịnh soạn, cây thông No-en, người bà hiền hậu. C. Cây thông No-en, con ngỗng, người bà D. Người bà, cây thông, bàn ăn, con ngỗng quay. Câu 4. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa câu nói của Giôn-xi: "Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào"? A. Giôn-xi thấy mình đã làm những điều khiến cho Xiu phải lo lắng. B. Trước việc cố bám lấy sự sống dù rất mỏng manh của chiếc lá, Giôn-xi nhận ra mình rất tệ. C. Giôn-xi thấy chiếc lá không rụng và vì thế mà cô vẫn có thể sống. D. Giôn-xi nhận ra sự dũng cảm của chiếc lá và cô gái thấy mình thật yếu đuối, thiếu nghị lực và buông xuôi trước số phận. Câu 5. Từ “những” trong câu nào là trợ từ? A. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi B. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến những cái gì khác đâu? C. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Câu 6. Câu văn nào không có trợ từ? A. Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu. B. Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. C. - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! D. Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! Câu 7. Câu nào dưới đây chứa thán từ ? A. Ngày mai con chơi với ai? B. Trời ơi! C. Khốn nạn thân con thế này? D. Con ngủ với ai?
  2. Câu 8. Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ? A. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. B. Giúp tôi với, lạy Chúa! C. Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư? D. Những tên khổng lồ nào cơ? PHẦN II. ĐỌC HIỂU(3 điểm) Mở đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, tác giả viết: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Câu 1. (1 điểm) Chép chính xác ba dòng thơ tiếp theo. Câu 2. (1 điểm) Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 3. (1 điểm) Chỉ rõ và phân tích tác dụng của một hình ảnh nói quá trong đoạn thơ em vừa chép. PHẦN III. TẬP LÀM VĂN(5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Phải công nhận rằng túi ni lông rất tiện, đựng cái gì cũng được, lại còn nhẹ nhàng nữa. Bởi vì tiện, nên ai cũng dùng mà rất ít khi để ý thực trạng sử dụng túi ni lông hiện nay ở Việt Nam đang ở mức đáng báo động. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ về thực trạng đó. Câu 2. (3 điểm). Cho câu chủ đề : “Hình tượng người anh hùng cứu nước dù gặp gian nguy vẫn không sờn lòng được khắc họa sinh động trong bốn câu đầu bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”. Viết tiếp khoảng 11 câu để hoàn thiện đoạn văn. Chúc các em làm bài thi tốt!