Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ
A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ
Câu 1: Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa.
B. Các huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh)
C. Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ ( Hưng Yên)
D. Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang
Câu 2: Ý nào không phải là nguyên nhân của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam :
A. Do bản chất tàn bạo, tham lam của chủ nghĩa thực dân.
B. Do Việt Nam rất giàu tài nguyên.
C. Do triều đình Huế suy yếu về mọi mặt.
D. Do Pháp phải bảo vệ đạo Gia-tô.
Câu 3: Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề cập việc chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo dục là ai ?
A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế
C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch
Câu 4: Lí do chính khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được là:
A. Nội dung các đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta.
B. Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
C. Các đề nghị cải cách chỉ có tác động phần nào đến cách nghĩ, cách làm của một
bộ phận quan lại triều đình Huế.
D. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022_de.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SỬ 8 Møc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng ®é TN TL TN TL CÊp ®é CÊp ®é Chñ ®Ò thÊp cao Cuéc kh¸ng Tr×nh bµy Tr×nh Gi¶i Bµy tá ý chiÕn chèng thùc ®îc qu¸ bµy thÝch kiÕn vÒ d©n Ph¸p x©m tr×nh x©m nh÷ng ®îc th¸i ®é lîc (1858 ®Õn lîc cña ®iÓm nguyªn vµ tr¸ch n¨m 1884) TD Ph¸p. chÝnh nh©n TD nhiÖm cña HiÖp Ph¸p cña triÒu íc x©m lîc ®×nhHuÕ 1883 vµ níc ta ®èi víi 1884 viÖc ®Ó mÊtníc - Sè c©u 1 1/2 1 1/2 4 - Sè ®iÓm 1 2 0,5 2 5,5 - TØ lÖ 10% 20% 10% 20% 55% Phong trµo Nhí 1 sè So s¸nh kh¸ng Ph¸p trong cuéc khëi ®iÓm kh¸c nh÷ng n¨m cuèi nghÜa, n/v nhau gi÷a thÕ kØ XIX. tiªu biÓu PT trong PT CÇnv¬ng CÇn vµ PT v¬ng n«ng d©n Yªn ThÕ - Sè c©u 1 1 1 - Sè ®iÓm 0,5 3 3,5 1
- - TØ lÖ 5% 30% 35% Trµo lu c¶i c¸ch Nhí ®îc Gi¶i Duy t©n ë ViÖt Mét sè thÝch lÝ Nam nöa cuèi thÕ néi dung do khiÕn kØ XIX. cña c¸c ®Ò nh÷ng ®Ò nghÞ c¶i nghÞ canh kh«ng t©n ®Êt ®îc níc chÊp nhËn. - Sè c©u 1 1 2 - Sè ®iÓm 0,5 0,5 1 - TØ lÖ 5% 5% 10% Tæng sè c©u 3 1/2 2 1 1/2 7 Tæng ®iÓm 2 2 1 3 2 10 TØ lÖ % 20% 20% 10% 30% 20% 100% 2
- ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ 8 I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1: Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? A. Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa. B. Các huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) C. Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ ( Hưng Yên) D. Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang Câu 2: Ý nào không phải là nguyên nhân của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam : A. Do bản chất tàn bạo, tham lam của chủ nghĩa thực dân. B. Do Việt Nam rất giàu tài nguyên. C. Do triều đình Huế suy yếu về mọi mặt. D. Do Pháp phải bảo vệ đạo Gia-tô. Câu 3: Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề cập việc chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo dục là ai ? A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Câu 4: Lí do chính khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được là: A. Nội dung các đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta. B. Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. C. Các đề nghị cải cách chỉ có tác động phần nào đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế. D. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi. Câu 5:. Yếu tố cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam là: A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước Câu 6:. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: A. 5/6/1862 B. 6/5/1862 C. 8/6/1862 D. 6/8/1862 Câu 7:. Sau 1884, người cầm đầu phái kháng Pháp trong triều đình Huế là: A. Nguyễn Thiện Thuật B. Tạ Hiện 3
- C. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Quang Bích Câu 8:. Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh: A. Hà Nội B. Hưng Yên C. Nghệ An D. Thanh Hoá B : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng (1 điểm) A B Đáp án a. 1 – 9 – 1858 1. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, quân triều đình thất bại, nhân dân tiếp tục kháng chiến b. 20 – 11 – 1873 2. Thực dân Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà - đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. c. 19 – 5 - 1883 3. Triều đình kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì d. 6 – 6 - 1884 4. Pháp đánh thành Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác-măng. 5. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết. II/ Phần Tự Luận (7 điểm) Câu 1: ( 4 điểm): a. Trình bày những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng. b. Nêu suy nghĩ của em về thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp ? Câu 2(3 điểm): Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ? 4
- HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM I. Phần Trắc nghiệm: 3đ A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D C D A A C D B : Nèi thêi gian ë cét A víi sù kiÖn ë cét B sao cho ®óng (1 ®iÓm) Nối: a - 2, b - 1, c - 5, d - 3 II. Phần Tự Luận : 7đ Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: a. Nội dung Hiệp ước Hac-măng: 2 đ (mỗi ý được 0,5 4 Điểm - Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. đ) - Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì. - Triều đình chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát công việc của quan lại triều đình. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. b. Trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn đối với việc để mất nước: 2 đ (mỗi ý đúng 1 đ) - Không có tinh thần đánh giặc, tư tưởng sợ giặc, tư tưởng thất bại chủ nghĩa -> để lỡ nhiều cơ hội có thể đánh thắng kẻ thù. - Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi ích kỉ của gia cấp và dòng họ nên hoà hoãn, thương lượng với Pháp, kí các Hiệp ước cắt dần đất đai cho Pháp và cuối cùng đầu hàng hoàn toàn Câu 2 Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm khác với các cuộc 3 đ (mỗi ý đúng1 đ) 6
- (3 điểm): khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là: - Về mục tiêu khởi nghĩa: không phải là để khôi phục chế độ PK, bảo vệ ngôi vua - Lãnh đạo và tham gia khởi nghĩa: đều là nông dân - Thời gian tồn tại: lâu hơn bất cứ một cuộc k/n nào trong PT Cần vương 7